- Học kỹ ghi nhớ; đọc phần đọc thêm; BT 14.1 đến hết.
Bài tập về nhà:Giải thích tại sao sau một tiếng nổ lớn(tiếng sấm chẳng hạn)ta thờng nghe tiếng rền kéo dài.
Đáp án:Sau khi nổ , sẽ có tiếng nổ trực tiếp từ nơi nổ đến tai .Một số âm thanh khác phản xạ từ nhà cửa , rừng núi , mặt đất đến tai sau đó, vì vậy tiếng rền là tiếng của âm phản xạ
Ngày soạn 23/12/2007 Ngày giảng 25/12/2007
Tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn. A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể.
- Kể tên đợc một số vật liệu cách âm. Có kỹ năng trong việc tránh tiếng ồn.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh to vẽ hình 15.1; 15.2; 15.3. - Trò: Xem lại độ to của âm.
B. Phần thể hiện trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ :(5’)
- Tiếng vang là gì? Những vật nào phản xạ âm tốt; phản xạ âm kém? - Nghe thấy tiếng vang ở đâu trong những trờng hợp sau:
A. Trong phòng học. B. Trong hang núi. C. Ngoài bờ biển.
D. Tất cả các trờng hợp trên.
Trả lời:
- Tiếng vang là phản xạ âm nghe đợc cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Nghe thấy tiếng vang ở B: trong hang núi.
1. Vào bài:
- Nếu thiếu âm thanh thì cuộc sống rất tẻ nhạt và khó khăn. Tuy nhiên tiếng động lớn và kéo dài gây tác hại rất xấu tới thần kinh của con ngời. Vì vậy, trong các nhà máy, thành phố công nghiệp ta phải tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn. Làm gì để có thể hạn chế đợc tiếng ồn?
2. Nội dung:
10'
18'
? Đơn vị đo độ to của âm là gì? Thế nào là tiếng ồn?
H: Những âm thanh không mong muốn gọi là tiếng ồn.
? Những âm có độ to bao nhiêu gọi là tiếng ồn?
Trả lời C1:
? Tiếng ồn tới mức nào trở thành ô nhiễm? Hãy hoàn thành phần kết luận?
? Hãy hoàn thành câu trả lời C2. Tại sao đó là ô nhiễm tiếng ồn?
ĐVĐ: Làm ntn để chống ô nhiễm tiếng ồn?
GV:Hãy đọc các thông tin trang 43 và hoàn thành C3.
I. Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:
C1: Tiếng máy khoan to ảnh hởng đến việc gọi điện thoại.
- Tiếng ồn từ ngoài chợ ảnh hởng đến việc học tập của học sinh,
Kết luận: tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ và sinh hoạt của con ngời.
C2: b; c; d.
II. Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
Cách làm giả Biện pháp cụ thể tiếng ồn làm giảm tiếng ồn
Cho VD cụ thể về cách phân tán âm trên đờng truyền trong thực tế?
- Không cho âm truyền tới bằng cách nào?
- Các quán Karaokê đã làm gì để hạn chế tiếng ồn?
- Tại sao trồng nhiều cây xanh; tờng xốp có thể chống đợc ô nhiễm tiếng ồn?
1. Tác động vào nguồn âm. 2. Phân tán âm trên đờng truyền. 3. Ngăn không cho âm truyền đợc tới tai.
7'
Hãy trả lời C4.
Hãy trả lời C5.
Hãy kể tên những tiếng ồn ô nhiễm ở gần nơi sinh hoạt của gia đình em? - Hoàn thành C6.
C4: Vật ngăn chặn âm: tờng gạch, bê tông, gỗ, xốp…
Vật liệu cách âm: Kính. III. Vận dụng:
C5: Trong giờ làm việc tiếng máy khoan không đợc quá 80 dB, ngời thợ nút bông vào tai.
- Đóng các cửa phòng học, treo rèm, xây tờng ngăn hoặc chuyển chợ đi nơi khác.
C6: Yêu cầu quán vặn nhỏ tiếng karaokê, làm tờng xốp…
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:(3’)
- Bài tập 15.1 đến 15.6, học kỹ ghi nhớ, đọc phần có thể em cha biết. - Làm đáp án cho phần I bài 16 (SGK).
Tiết 17: Kiểm tra học kỳ i A.Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Khi biên độ dao động càng lớn thì:
A.Âm phát ra càng to B.Âm phát ra càng nhỏ
C.Âm càng bổng D.Âm càng trầm.
Câu 2:Âm thanh có thể truyền qua đợc các môi trờng nào sau đây?
A.Chất lỏng B.Chất khí
C.Chất rắn
D.Chất lỏng , khí và rắn.
Câu 3.Những môi trờng nào sau đây không truyền đợc âm
A.Nớc sôi
B.Không khí loãng
C. Chân không
D.Sắt ở nhiệt độ nóng chảy.
Câu 4.Những vật nào sau đây phản xạ tốt âm thanh.
A.Bê tông,gỗ,vải B.Thép , vải ,bông
C.Sắt ,thép, đá.
D.Lụa , nhung. Gốm.
Câu 5: Lần lợt đặt mắt trớc 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng (cùng kích thớc) cách
2 gơng một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của 2 gơng? A. Vùng nhìn thấy của gơng phẳng lớn hơn của gơng cầu lồi. B. Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi lớn hơn của gơng phẳng. C. Vùng nhìn thấy của 2 gơng bằng nhau.
D. Không so sánh đợc.
Câu 6: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng nh
thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới B.Phần tự luận:
Câu 1: Điền vào chỗ trống : màng nhĩ , dao động, não.Tần số
a.Khi một vật ……(1)……., các lớp không khí xung quanh vật dao động theo. Các dao động này truyền đến tai làm cho………(2)……..dao động. Sau đó nhờ các dây thần kinh truyền tín hiệu lên ……(3).., khiến ta cảm nhận đợc âm.
c.Số dao động trong 1 giây là………
Câu 2: Một vật dao động phát ra âm có tần số 60Hz và một vật khác dao động
phát ra âm có tần số 80Hz .Vật nào dao động nhanh hơn,Vật nào phát ra âm thấp hơn.?
Câu 3: Khi ở ngoài khoảng không (chân không) các nhà du hành vũ trụ có thể
nói chuyện với nhau một cách bình thờng nh khi họ ở trên mặt đất đợc không? Tại sao?
Câu 4:Một công trờng xây dựng nằm ở giữa khu dân c mà em đang sống.Hãy đề
ta bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trờng gây nên.
II.Đáp án và biểu điểm: A.Phần trắc nghiệm: Câu 1:(0,5 điểm) A.Âm phát ra càng to Câu 2: (0,5 điểm) D.Chất lỏng , khí và rắn. Câu 3: (0,5 điểm) C. Chân không Câu 4: (0,5 điểm) C.Sắt ,thép, đá. Câu 5:B Câu 6:C B.Phần tự luận Câu 1: (2 điểm)
a.(1) Dao động (2) màng nhĩ (3) não b.Dao động
c.Tần số
Câu 2: (1 điểm)
Vật có tần số 80Hz dao động nhanh hơn Vật có tần số 60Hz phát ra âm thấp hơn.
Câu 3: (2 điểm)
Không vì ngoài khoảng không (chân không) không truyền đợc âm.
Câu 4 :(2 điểm)
- Xây tờng bao quanh công trờng để chặn đờng truyền tiếng ồn từ công trờng.
- Treo rèm - Đóng cửa
- Trồng cây xanh xung quanh
III.H ớng dẫn học ở nhà
Ôn tập phần tổng kết chơng II tiết sau ôn tập.
---
Ngày soạn 26 / 1/2008 Ngày giảng 29 /1/2008
Tiết 18: Tổng kết chơng I - Âm học. A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố lại các kiến thức về âm thanh.
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào giải quyết một số hiện tợng trong cuộc sống.
- Hệ thống hoá kiến thức chơng I và II; để kiểm tra học kỳ I.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: giáo án.
- Trò: đề cơng ôn tập cho phần tự kiểm tra.
B. Phần thể hiện khi lên lớp: I. Bài mới:
Hãy trình bày đáp án của mình ở mỗi câu? Các nhà du hành vũ trụ có thể nói I. Tự kiểm tra: (10'). 1. e …. là 70 dB. 7. b;d. II. Vận dụng: (12').
chuyện trực tiếp với nhau đợc không? Tại sao?
Hãy trả lời C5
- Tiếng ngời theo mình là âm thanh nào? Vì sao có?
- Có những biện pháp cụ thể nào có thể chống đợc ô nhiễm tiếng ồn?
Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm? Âm trầm (thấp) hay bổng (cao)
phụ thuộc gì?
- Độ to của âm phụ thuộc gì.
- Ô nhiễm tiếng ồn có tác hại ntn? Làm gì để chống ô nhiễm tiếng ồn?
Vẽ ảnh của vật; Xác định vùng nhìn thấy qua gơng phẳng?
A
B
4. Âm truyền từ miệng ngời nói qua không khí qua 2 mũ đến tai ngời nghe. 5. Ngõ dài, đêm yên tĩnh nên ta nghe thấy tiếng bớc chân của minh và tiếng vang của bớc chân nên có cảm giác có ngời theo mình.
7. Biện pháp:
- Treo biển báo cấm bóp còi. - Xây tờng ngăn, đóng cửa nhà. - Trồng nhiều cây xanh.
- Treo rèm nhung, tờng có phủ xốp. III. Trò chơi ô chữ: 10' C H Â N K H Ô N G S I Ê U Â M T ầ N S ố P H ả N X ạ Â M D A O Đ ộ N G T I ế N G V A N G h ạ â m IV.Ôn tập (12') - ĐL truyền thẳng của ánh sáng; ĐL phản xạ ánh sáng. - Hiện tợng nhật thực, nguyệt thực.
- T/c của ảnh tạo bởi gơng phẳng.
- Đặc điểm ảnh tạo bởi gơng cầu lồi, lõm.
- Đặc điểm phản xạ ánh sáng ở gơng cầu lõm.
II. H ớng dẫn học sinh học và làm bài tập:
- Ôn tập để kiểm tra vào tiết 18.
Ngày soạn 12/ 1/2008 Ngày giảng 15/1/2008
Học kỳ II
Chơng II: Điện học.
Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát. A.
Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc hiện tợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. - Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm và thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giáo án, 1 phích nớc nóng, 1 cốc thuỷ tinh.
- Trò: mỗi nhóm 1 giá thí nghiệm; 1 mảnh vải khô, 1 đĩa thủy tinh; 1 thớc nhựa, 1 mảnh phim nhựa; 1 ít giấy vụn, 1 bút thử điện thông mạch; ống giấy bạc treo trên sợi chỉ tơ.
B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ
Mô tả hiện tợng trong ảnh đầu chơng III nêu thêm các hiện tợng khác.
ĐVĐ(5’)Để tìm hiểu các loại điện tích , trớc hết ta tìm hiểu một trong các cách nhiễm điện cho các vật là “Nhiễm điện do cọ xát”
- Vào những nhày hanh khô khi cởi áp bằng len dạ em từng thấy hiện tợng gì? GV: Hiện tợng nh vậy gọi là hiện tợng nhiễm điện do cọ xát.vậy những hiện tợng nh thế nào đợc gọi là hiện tợng nhiễm điện do cọ xát.
15’
15’
GV:Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1,
?Nêu các dụng cụ thí nghiệm và các bớc tiến hành thí nghiệm?
GV:Lu ý trớc khi cọ sát cần đa thớc nhựa , mảnh nilông, thanh thủy tinh lại gần giấy vụn kiểm tra có hiện tợng gì xảy ra.
GV:nhắc nhỏ các nhóm lu ý cách cọ xát các vật ( cọ mạnh nhiều lần theo một chiều )sau đó đa lại gần các vật cần kiểm tra để phát hiện hiện tợng xảy a rồi ghi kết qủa vào bảng thi nghiệm 1.
?Từ kết quả bảng 1 hãy chọn cụm từ thích hợp trong bảng điền vào chỗ trống.
GV:Vậy tại sao sau khi cọ xát lại có thể hút các vật khác ?
I.Vật nhiễm điện: Thí nghiệm 1:
Kết luận1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát
có khả năng hút các vật khác.
8’
GV:Hớng dẫn học sinh kiểm tra học sinh nêu ra:
- Do vật bị cọ xát nógn lên
- Hoặc có tính chất giống nh nam châm.
GV:Thông báo:Các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút th điện .Các vật đó đợc gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích. GV:Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi C1,C2,C3 sgk.
Củng cố:
Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ điều gì?
Kết luận 2: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn.
III.Vận dụng:
C1 Lợc và tóc cọ xát -> lợc và tóc đều nhiễm điện -> lợc nhựa hút kéo tóc thẳng ra.
C2: Khi thổi luồng gió làm bụi bay . - cánh quạt quay cọ xát với không khí -> Cánh quạt bị nhiễm điện -> cánh quạt hút các bụi ở gần nó.Mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều nhất-> mép quạt hút bụi mạnh nhất, bụi bám nhiều nhất.
C3:Gơng kính, màn tivi cọ xát với khăn lau khô -> nhiễm điện vì thế chúng hút bụi vải ở gần.
III.H ớng dẫn học ở nhà:(2’)
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 17.1->17.3(SBT- 18) - Hớng dẫn bài 17.,17.2
Khi làm thí nghiệm cần lu ý các vật làm nhiễm điện phải sạch khô. ---
Ngày soạn 19 / 1/2008 Ngày giảng 22 /1/2008
Tiết 20:hai loại điện tích A.
Phần chuẩn bị: I. Mục tiêu:
- Biết có hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , trái dấu thì hút nhau.
- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm:hạt nhân mang điện tích dơng và các electon mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
- Biết vật mang điện tích âm thừa êlectron, vật mang điện tích dơng thiếu electron.
- Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. - Trung thực , hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:tranh phóng to mô hình đơn giản của nghuyên tử.bảng phụ.
- Trò: mỗi nhóm Hai mảnh li lông, 1 bút chì , 1 mảnh len, 1 thanh thủy tinh, 2 đũa nhựa có lỗ hổng.
B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ(7’)
Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vật nhiễm điện có tính chất gì? Nếu hai vật đều bị nhiệm điện thì chúng hút hay đẩy nhau.
Trả lời:
Có thể làm vật nhiễm điện do cọ xát.
Vật bị nhiệm điện có khả năng hút các vật khác.
II.Bài mới:
10’ GV:Yêu cầu hcọ sinh đọc nội dung thí nghiệm 1
? Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
GV:yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm rồi đại diện nêu nhận xét hiện tợng.
1.Hai loại điện tích: Thí nghiệm 1:
+Trớc khi cọ xát: 2 mảnh li lông không có hiện tợng gì.
+Sau khi cọ xát:2 mảnh li lông đẩy nhau.
10’
5’
? hai mảnh lilông khi cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác nhau? Vì sao?
GV: hai vật nhiễm điện khác nhau chúng hút nhau hay đẩy nhau ta cùng nghiên cứu thí nghiệm2.
GV:Yêu cầu nghiên cứu thí nghiệm nêu dụng cụ và cách tiến hành.
? Đặt đũa nhựa cha nhiễm điện lên mũi nhọn , đa thanh thủy tinh cha nhiễm điện lại gần nhau xem có tơng tác không?
? Cọ xát thanh thủy tinh với lụa , đa lại gần đũa nhựa quan sát hiện tợng xảy ra nêu nhận xét giải thích?
HS: +Đũa nhựa: thanh thủy tinh cha nhiễm điện cha có hiện tợng gì.
+Thanh thủy tinh nhiễm điện lại gần thớc nhựa thanh thủy tinh hút thớc nhựa.
+ Nhiễm điện cả thanh thủy tinh và thớc nhựa thanh thủy tinh hút thớc nhựa mạnh hơn.
GV:Treo tranh vẽ mô hình đơn giản của nguyên tử.
Nhận xét:Hai vật giống nhau , đợc cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Thí nghiệm 2:
Nhận xét:Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Kết luận: Có hai loại điẹn tích .Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. Có hai loại điện tích đó là :
Điện tích dơng(+) Điện tích âm(-)
8’
GV:Nguyên tử có kích thớc vô cùng bé nếu xếp sát nhau thành một hàng dài 1mm có khoảng 10 triệu nguyên