ĐIỀU TRA, đÁNH GIÁ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI LIÊN

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, thị xã tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 30 - 38)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.đIỀU TRA, đÁNH GIÁ đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI LIÊN

QUAN đẾN SỬ DỤNG đẤT CỦA THỊ XÃ TUYÊN QUANG 4.1.1. điu kin t nhiên, tài nguyên thiên nhiên.

4.1.1.1. Vị trắ ựịa

Thị xã Tuyên Quang nằm ở phắa Nam tỉnh Tuyên Quang; bên bờ sông Lô thuộc hạ lưu của hệ thống sông Lô, sông Gâm, có toạ ựộ ựịa lý từ 21o47/

ựến 21o5/ vĩựộ Bắc và từ 105o11Ỗ ựến 105o17Ỗ kinh ựộđông. Cách thủựô Hà Nội 165 km về phắa Tây Bắc theo Quốc lộ 2, cách thành phố Thái Nguyên 80 km về phắa Tây theo Quốc lộ 37, cách thành phố Yên Bái 60 km về phắa

đông theo Quốc lộ 37.

Thị xã có tổng diện tắch tự nhiên là 4.394,12 ha và có ranh giới hành chắnh, như sau:

- Phắa Bắc giáp xã Tân Long và xã Tân Tiến (thuộc huyện Yên Sơn) - Phắa Nam giáp xã Kim Phú, xã An Tường và xã An Khang (huyện Yên Sơn)

- Phắa đông giáp xã Thái Bình và xã Phú Thịnh (thuộc huyện Yên Sơn) - Phắa Tây giáp xã Thắng Quân và xã Trung Môn (thuộc huyện Yên Sơn)

Với vị trắ ựịa lý thuận lợi, có quốc lộ 2, quốc lộ 37, quốc lộ 2CẦvà ựường sông chạy qua, ựây là những tuyến giao thông quan trọng, vì vậy thị xã có nhiều

ựiều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với các ựịa phương trong và ngoài tỉnh ựể thúc ựẩy sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.

4.1.1.2. địa nh, ựịa mạo

Thị xã nằm trong vùng ựịa hình thung lũng thuộc vùng núi phắa bắc, có

ựịa hình phức tạp, bị chia cắt bởi sông Lô chảy qua theo hướng Tây Bắc -

* địa hình.

- Phắa Tả ngạn: Có nhiều ựồi núi cao và núi ựá thấp, xen kẽ có dải ruộng hẹp và bãi bồi ven sông Lô; gồm xã Tràng đà và Nông Tiến.

- Phắa Hữu ngạn: Có các khu dân cư, cánh ựồng bồi tắch sông lớn nối với soi bãi tương ựối bằng phẳng, cao ựộ nền từ 20,00 m ựến 28,00 m; gồm 3 phường nội thị và 2 xã ngoại thị.

- Các ựồi, gò thấp, sườn thoải dốc dần từ chân núi ra bờ sông, suối, cao

ựộ từ 30m ựến 70m.

- Phần phắa Tây, Tây Bắc là các ngọn núi cao trên 100 m, có sườn dốc. - Thị xã có hướng dốc chắnh là hướng Bắc - Nam, hướng cục bộ ra phắa sông Lô

* địa mo.

- Khu vực ven sông, suối và thung lũng có ựất trầm tắch, lũ tắch bồi tụ có thành phần cơ giới ựất thịt nhẹ và thịt nặng, cao ựộ từ 22,00 m ựến 35,50 m.

- Khu vực sườn ựồi ven núi có ựất sét, sa thạch và ựá tảng bị phong hoá, có cao ựộ từ 40 m ựến 70 m chủ yếu phải san lấp tại chỗ tạo mặt bằng xây dựng.

- Khu vực ựồi, núi ựất: một số khu vực là ựồi thấp màu nâu ựỏ sẫm pha lẫn sỏi sạn và ựất thịt.

- Khu vực núi ựá: tập trung ở hai xã Tràng đà và Nông Tiến là khu vực có ựộ dốc lớn, khai thác mặt bằng xây dựng rất phức tạp. Khu vực này chủ

yếu dùng khai thác vật liệu xây dựng.

4.1.1.3. Khắ hu

Thị xã nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có ựặc ựiểm của khắ hậu vùng núi phắa bắc, một năm chia thành hai mùa: Mùa ựông và mùa Hè.

- Mùa ựông khắ hậu có ựặc ựiểm là lạnh, mưa phùn gió bấc; mùa hè ựặc

ựiểm khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

- Nhiệt ựộ trung bình hàng năm thấp 23,0oC. Sự chênh lệch nhiệt ựộ

trung bình giữa các tháng trong năm tương ựối cao. Tháng nóng nhất là tháng 6 -7 nhiệt ựộ trung bình là 28,0oC, thấp nhất là tháng 12 ựến tháng 01 năm sau nhiệt ựộ trung bình là 16,0oC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lượng mưa trung bình năm là 1600mm, phân bố không ựều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8 vào tháng 11, 12 lượng mưa không ựáng kể.

- độ ẩm không khắ cao, trung bình cả năm là 84%, ựộ ẩm cao nhất vào các tháng 7, 8, 9, 10 thấp nhất vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau. Nhìn chung, ựộẩm không khắ trên ựịa bàn thị xã không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm.

- Hướng gió chắnh trên ựịa bàn thị xã là hướng Tây Bắc Ờ đông Nam, tốc ựộ gió trung bình cả năm là 1,4m/s, tốc ựộ gió lớn nhất 36 m/s, ắt xảy ra bão lốc.

- độ bốc hơi, lượng bốc hơi phụ thuộc nhiệt ựộ không khắ và vận tốc gió. Thị xã có lượng bốc hơi trung bình ựạt 753 mm.

4.1.1.4. Thủy văn

Chếựộ thuỷ văn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống sông, ngòi, hồ nước có trên ựịa bàn. Thị xã nằm ở hạ lưu sông Lô Ờ Gâm và có 4 ngòi lớn là Ngòi Cơi, Ngòi Là, Ngòi Chả, Ngòi Thục nên chịu ảnh hưởng chếựộ thuỷ văn của các sông, ngòi ựó.

Hệ thống sông Lô Ờ Gâm: Bắt nguồn từ cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, chảy qua Hà Giang, qua thị xã Tuyên Quang: Diện tắch lưu vực 29.600km2, lưu lượng lớn nhất mùa lũ Qmax = 8.890m3/s, lưu lượng trung bình năm mùa lũ Qtb = 725m3/s, lưu lượng nhỏ nhất mùa khô Qmin = 102m3/s. chếựộ dòng chảy mùa lũ chiếm 70 Ờ 80% tổng lượng nước cả năm,

mùa khô chỉ chiếm 20% tổng lượng nước cả năm. Ngoài ra còn có hệ thống ngòi chắnh như ngòi Cơi, ngòi Là, ngòi Chả.

+ Mức ựộ ngập lũ: thị xã thuộc khu vực thung lũng nên hàng năm chịu ảnh hưởng của lũ, mức ựộ ngập lũ trên các ựịa bàn theo thống kê, như sau:

+ Mức ựộ ngập thấp hơn 23,00m; thường xuyên xảy ra gây ngập úng các cánh ựồng lúa thấp ven sông Lô.

+ Mức ựộ ngập từ 23,00m Ờ 24,50m với tần suất 80% sẽ gây ngập thêm ở vùng Quảng Tường. + Mức ựộ ngập từ 24,50m - 26,04m; tần suất 50%, diện tắch khoảng 85,00 ha + Mức ựộ ngập từ 26,04m - 28,23m; tần suất 10%, diện tắch ngập khoảng 203 ha + Mức ựộ ngập 28,23m - 29,70m; tần suất 5%, diện tắch ngập rất lớn + Mức ựộ ngập lũ 29,70m - 30,85m và >30,85m thì toàn bộ vùng thung lũng và những cánh ựồng ở phắa hữu ngạn sẽ bị ngập gây thiệt hại rất lớn.

Thị xã chịu ảnh hưởng bởi các ngòi bắt nguồn từ dãy núi phắa tây và Tây Nam, là dòng chảy chắnh của nước mưa ựược tập trung từ dãy núi và thung lũng phắa Tây thị xã ựổ ra sông Lô.

Nhìn chung, hệ thống sông ngòi trên ựịa bàn thị xã ựược chi phối trực tiếp bởi cấu tạo ựịa hình, về mùa mưa ựịa hình có ựộ dốc lớn gây ảnh hưởng trực tiếp ựến sản xuất và sinh hoạt, gây xói mòn và rửa trôi ựất.

(Ngun: Trắch Báo cáo iu chnh quy hoch chung xây dng th xã và

các báo cáo ánh giá khác)

4.1.1.5. c ngun i nguyên

* Tài nguyên ựất.

- Theo nguồn gốc phát sinh của ựất thì trên ựịa bàn thị xã có những nhóm

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm có ở khu vực ven sông, suối, thung lũng là ựất trầm tắch, lũ tắch bồi tụ, có thành phần cơ giới, ựất thịt nhẹ pha cát, thịt vừa và nặng tập trung chủ yếu ở hai xã Nông Tiến, Hưng Thành.

+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm ựược phân bố chủ yếu ở xã Ỷ

La, thành phần cơ giới chủ yếu là ựất thịt nhẹ và thịt vừa.

+ đất phù sa Gley chiếm diện tắch lớn ựược phân bố chủ yếu ở các xã Ỷ

La, Phan Thiết, Tân Quang và xã Hưng Thành, loại ựất này chiếm diện tắch lớn nhất.

Ngoài ra còn có các loại ựất khác chiếm tỷ lệ rất thấp như ựất xám bạc màu, ựất ựỏ vàng trên ựá sét và ựá biến chất tập trung chủ yếu ở hai xã Nông Tiến, Tràng đà.

- Theo tắnh chất ựất thì có thể phân chia thành những nhóm ựất chắnh sau: + đất phù sa ngòi suối ựược phân bổ dọc theo các triền sông, suối, ựất có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt lớn, hạt thô, chịu ảnh hưởng trực tiếp của ựịa hình, ựá mẹ và ựộ che phủ thực vật xung quanh. Về thành phần hoá học, tỷ lệ

mùn trong ựất trung bình, ựạm tổng số và ựạm dễ tiêu khá, ựất có phản ứng chua, chất dinh dưỡng trung bình. Loại ựất này thắch hợp cho trồng lúa màu và cây công nghiệp hàng năm.

+ đất dốc tụ trồng lúa nước ựược phân bổ xen kẽ, rải rác, luồn lỏi ở khắp các ựồi núi, chứa nhiều sỏi cát sắc cạnh, thành phần cơ giới thịt nhẹựến trung bình. đất có phản ứng chua, thiếu lân, nghèo chất dinh dưỡng.

* Các loi tài nguyên khác.

+ Tài nguyên nước.

- Nguồn nước mặt: Do có nhiều hệ thống sông, ngòi lớn nên nguồn nước mặt rất ựồi dào, ựặc biệt vào mùa mưa. Nguồn nước mặt chủ yếu ựược cung cấp bởi hệ thống sông, ngòi như sông Lô - Gâm và 4 ngòi chắnh là ngòi Cơi, ngòi Chả, ngòi Là và ngòi Thục. Về mùa khô nước ở hệ thống sông, ngòi trên chỉ chiếm 20% tổng lượng nước cả năm. Tuy nhiên nguồn nước mặt có nhược (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sông bị xói lở và nguy cơ ô nhiễm cao từ các hoạt ựộng khác nhau (sẽ phân tắch ở phần thực trạng môi trường).

- Nước ngầm: Nguồn nước ngầm khá phong phú, có ở khắp ựịa bàn. Nước ngầm ựều có chất lượng, ựủ tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt. điều kiện khái thác dễ dàng ựáp ứng yêu cầu cả khai thác ựơn giản trong sinh hoạt của nhân dân và khai thác quy mô công nghiệp.

Nhận ựịnh chung về tài nguyên nước mặt của thị xã vào loại trung bình của lãnh thổ phắa Bắc nước ta, tiềm năng nước mặt lớn gấp 10 lần yêu cầu nước sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt và nguồn nước mặt là nguồn nước chắnh cung cấp cho thị xã trong tương lai; nguồn nước ngầm dồi dào và chất lượng tốt.

+ Tài nguyên rng.

Theo kết quả thống kê ựất ựai 01/01/2010, thị xã Tuyên Quang có 1.239,68 ha ựất lâm nghiệp. Trong ựó: ựất rừng sản xuất 341,78 ha; rừng phòng hộ 897,90 ha. đây là nguồn tài nguyên quan trọng thúc ựẩy phát triển kinh tế ựối với xã Tràng đà và Nông Tiến nơi có diện tắch ựồi núi lớn. đặc biệt, khu vực Tràng đà và Nông Tiến ựược coi là lá phổi của thị xã có tác dụng ựiều tiết nguồn nước, không khắ. Trong thời gian tới thị xã cần có biện pháp tốt hơn bảo vệ nguồn tài nguyên này, cần ngăn chặn những hành vi khai thác, mua bán, vận chuyển trái phép quặng gây ảnh hưởng ựến tài nguyên rừng. Khai thác tiềm năng du lịch, dịch vụ khu vực núi Dùm Ờ Cổng Trời.

+ Tài nguyên khoáng sn.

Theo số liệu của đoàn địa chất 109, Liên ựoàn Bản ựồ 207 công bố năm 1994 Ờ 1995, tài liệu của các bộ, ngành hữu quan và tỉnh Tuyên Quang thì trên ựịa bàn thị xã có nhiều loại khoảng sản khác nhau, nhiều mỏ ựá vôi có chất lượng tốt, tập trung, ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất vật liệu xây dựng lâu dài ựó là mỏ ựá vôi Tràng đà, mỏ Barits. Ngoài ra trên ựịa bàn còn có mỏ

than ở phường Minh Xuân, mỏ kẽm, chì ở núi Tràng đàẦ

Các dân tộc sinh sống trên ựịa bàn thị xã gồm có 08 dân tộc (Kinh, Tày, Dao, Cao Lan, Nùng, Hoa, Mông, Sán Chày), trong ựó dân tộc kinh chiếm tỷ lệ

nhiều nhất; ắt nhất là dân tộc thiểu số Sán Chấy. Mỗi dân tộc trên ựều có những bản sắc và truyền thống văn hoá riêng, do ựó ựã tạo nên nền văn hoá ựa dạng, có những nét ựộc ựáo.

Trên ựịa bàn thị xã có các di tắch lịch sử ựã ựược Nhà nước, tỉnh công nhận, xếp hạng và nhiều ựiểm di tắch danh thắng khác (gồm 46 di tắch) như: thành Nhà Mạc, đền Hạ, đền Thượng, chùa An Vinh, đền Mỏ Than, đền Cấm, suối đát, Núi DùmẦ là những ựiểm thu hút khách du lịch, tham quan, lễ hội mỗi khi ựến Tuyên Quang.

Thị xã là trung tâm của tỉnh, nên tập trung phần lớn ựội ngũ những nhà khoa học, cán bộ quản lý, ựồng thời nhân dân nơi ựây cũng giàu kinh nghiệm trong lao ựộng, sản xuất và ựời sống. Người dân thị xã ựã có những bước tiến vượt bậc trong nhiều lĩnh vực của ựời sống xã hội, trình ựộ dân trắ, nghề

nghiệp của người dân ngày càng ựược nâng cao, các lĩnh vực văn hoá, giáo dục luôn ựược quan tâm chú trọng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Qua phân tắch về nguồn tài nguyên nhân văn, nguồn lực con người, môi trường lịch sử văn hoá cho thấy thị xã Tuyên Quang luôn luôn ựi ựầu trên mọi lĩnh vực so với các huyện khác trong tỉnh. Nguồn nhân lực dồi dào, giàu trắ tuệ, có trình ựộ ựáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá của ựất nước nói chung và thị xã nói riêng góp phần ựưa thị xã ngày càng phát triển.

4.1.1.6. Thc trng môi trường.

Môi trường trên ựịa bàn thị xã chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi môi trường nước, không khắ và hệ sinh thái.

* Môi trường nước.

Thị xã chưa có hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn hoàn chỉnh do vậy nước thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, các bệnh viện và nước thải sinh hoạt của nhân dân ựược thải ra sông Lô qua xử lý sơ bộ ựã ảnh hưởng lớn ựến nguồn tài nguyên nước trong tương lai của thị xã. Nguồn tài nguyên

nước cần phải ựược bảo vệ trước tiên bởi nó là nguyên nhân gián tiếp gây ra ô nhiễm môi trường ựất.

* V sinh và môi trường không khắ.

- Vệ sinh môi trường ựã ựược các cấp các ngành quan tâm; công tác thu gom rác thải, phế thải rắn trong sinh hoạt và sản xuất trên ựịa bàn do Công ty quản lý ựô thị ựảm nhiệm. Do nguồn kinh phắ sự nghiệp có hạn và ý thức người dân chưa cao nên mới ựảm bảo ựược 85% lượng chất thải rắn ựược thu gom ựể xử lý. Lượng rác thải sinh hoạt thu gom bằng phương pháp thủ công, vận chuyển bằng ô tô ựến bãi chứa rác ựể chôn lấp hoặc ựốt, hơn nữa rác thải chưa ựược phân loại nên không tiêu huỷ hết vì vậy ựã gây ảnh hưởng ựến môi trường xung quanh.

- Môi trường không khắ của thị xã trong lành, mát mẻ, các tuyến ựường trong thị xã hàng ngày ựược quét dọn, vì vậy cơ bản ựảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường và cảnh quan. Tuy nhiên có những nơi ựang bị ô nhiễm cục bộ do trong quá trình ựô thị hoá và sản xuất công nghiệp như sản xuất gạch, xi măng, chế biến nông sản - thực phẩm, chợ, bệnh viện... ựang trong tình trạng vượt mức quy ựịnh. đặc biệt ở khu vực nhà máy xi măng Tuyên Quang hàm lượng khắ thải và bụi vượt 68 lần tiêu chuẩn cho phép ựã gây ảnh hưởng lớn ựến một bộ phận dân cư xung quanh. Những nơi do hoạt ựộng khai thác, chế biến và tuyển quặng thì trong quá trình vận chuyển ựá, quặng bằng ô tô; việc nổ mìn phá ựá và nghiền quặng... ựã gây ra ô nhiễm về không khắ và bụi ở khu vực khai thác vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

* Môi trường ựất.

đang bịảnh hưởng trực tiếp do hoạt ựộng của các Công ty chè, Công ty giống vật tư của huyện Yên SơnẦ do việc sử dụng ngày càng nhiều các loại thuốc bảo vệ thực nên tác ựộng trực tiếp ựến môi trường ựất gây ảnh hưởng

ựến môi trường của thị xã. Trong tương lai thị xã cần có biện pháp quản lý phù hợp.

Nhìn chung, môi trường của thị xã hiện nay tương ựối tốt, việc ô nhiễm môi trường chỉ xảy ra cục bộ chưa ựến mức báo ựộng. Trong tương lai thị xã

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, thị xã tuyên quang, tỉnh tuyên quang (Trang 30 - 38)