Ảnh hưởng của mức bún vụi khỏc nhau ủến bệnh lở cổ rễ (R.solani), hộo gốc mốc trắng (S.rolfsii), hộo gốc mốc ủen (Ạniger) trờn giống

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 92 - 96)

2 lá Phân cành cấp 1 Phân cành cấp Ra hoa Hoa rộ Quả non Quả chắc Giai đoạn sinh tr−ởng

4.3.4. Ảnh hưởng của mức bún vụi khỏc nhau ủến bệnh lở cổ rễ (R.solani), hộo gốc mốc trắng (S.rolfsii), hộo gốc mốc ủen (Ạniger) trờn giống

(R.solani), hộo gốc mốc trắng (S.rolfsii), hộo gốc mốc ủen (Ạniger) trờn giống lạc L14 trồng vụ xuõn 2008 tại Hồng Thỏi ðụng - ðụng Triều - Quảng Ninh

Theo ủiều tra thực tế của chỳng tụi tại xó Hồng Thỏi ðụng và một số khu vực khỏc cú trồng lạc thuộc huyện ðụng Triều - Quảng Ninh, nụng dõn thường khụng bún vụi lút và chỉ bún vụi thỳc (giai ủoạn tắt hoa) ở mức thấp, phổ biến mức 10 kg/sàọ Việc bún vụi bột cho lạc ngoài ý nghĩa là cung cấp dinh dưỡng ủa lượng cho cõy thỡ cũn cú tỏc dụng hạn chế một số bệnh hại trong ủất. ðể tỡm hiểu sự ảnh hưởng của mức bún vụi khỏc nhau ủến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), hộo gốc mốc gốc (Sclerotium rolfsii) và hộo gốc mốc ủen (Aspergillus niger) trờn giống lạc L14, chỳng tụi ủó tiến hành ủiều tra tại xó Hồng Thỏi ðụng - ðụng Triều - Quảng Ninh. Kết quả thu ủược trỡnh bày tại bảng 4.11.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………82

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mức bún vụi khỏc nhau ủến bệnh lở cổ rễ, hộo gốc mốc trắng,

hộo gốc mốc ủen hại lạc L14 vụ xuõn 2008 tại Hồng Thỏi ðụng - ðụng Triều - Quảng Ninh

Tỷ lệ bệnh (%) ỏ cỏc mức bún vụi khỏc nhau

Lở cổ rễ HGMT Hộo gốc mốc ủen

Ngày

ủiều tra sinh trGiai ủưởoạng n

Thp Cao Thp Cao Thp Cao

10/3/2008 2 lỏ 1,63 0,45 1,30 0,20 1,36 0,33 17/3/2008 Phõn cành cấp 1 2,90 0,67 2,10 0,46 2,24 0,78 7/4/2008 Phõn cành cấp 2 4,02 2,16 3,28 1,34 5,63 2,16 14/4/2008 Ra hoa 5,65 2,62 4,24 1,83 6,25 3,32 28/4/2008 Hoa rộ 6,76 3,37 6,13 3,16 7,17 4,51 19/5/2008 Quả non 6,76 3,37 8,03 4,67 9,26 6,06 26/5/2008 Quả chắc 6,76 3,37 9,57 5,62 11,12 6,64

Ghi chỳ: Ngày gieo 21/2/2008; Mức bún vụi cao: 20 kg/sào, mức thấp:10kg/sàọ

0 2 4 6 8 10 12 2 lá Phân cành cấp 1 Phân cành cấp 2

Ra hoa Hoa rộ Quả non Quả chắc

Giai đoạn sinh tr−ởng

T l b ện h ( % ) Bệnh LCR bón vôi thấp Bệnh LCR bón vôi cao Bệnh HGMT bón vôi thấp Bệnh HGMT bón vôi cao Bệnh HGMĐ bón vôi thấp Bệnh HGMĐ bón vôi cao

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………83

Hỡnh 4.10. Ảnh hưởng của mức bún vụi khỏc nhau ủến bệnh lở cổ rễ, hộo gốc mốc trắng, hộo gốc mốc ủen hại lạc L14 vụ xuõn 2008 tại Hồng Thỏi ðụng - ðụng Triều - Quảng Ninh

ðối với bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), hộo gốc mốc gốc

(Sclerotium rolfsii) và hộo gốc mốc ủen (Aspergillus niger) trờn cõy lạc nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trong ủất và liờn quan ủến pH ủất. Vỡ vậy mức bún vụi cao hay thấp là một yếu tố liờn quan ủến bệnh. ðể tỡm hiểu vấn ủề này chỳng tụi ủó tiến hành theo dừi sự phỏt triển của bệnh lở cổ rễ(Rhizoctonia solani),

hộo gốc mốc gốc (Sclerotium rolfsii) và hộo gốc mốc ủen (Aspergillus niger) ở 2 mức bún vụi khỏc nhau mức bún vụi cao 20 kg/sào (bún lút và bún thỳc khi tắt hoa), mức thấp bún 10 kg/sào (bún thỳc khi tắt hoa) trờn cựng một chõn ủất tại xó Hồng Thỏi ðụng - ðụng Triều -Quảng Ninh.

Qua kết quả bảng 4.11 và hỡnh 4.10, chỳng tụi thấy ở 2 mức bún vụi khỏc nhau cú mức ủộ nhiễm bệnh lở cổ rễ lạc khỏc nhaụ Cụ thể ở mức bún vụi cao (20kg/sào) cú tỷ lệ bệnh thấp hơn nhiều so với mức bún thấp (10 kg/sào). Thực tế ủiều tra ngày 28/4 (giai ủoạn hoa rộ) chỳng tụi thấy ở mức bún vụi cao cú TLB là 3,37%, mức bún vụi thấp cú TLB là 6,76%. Sau ủú bệnh cú xu hướng dừng lại khụng tăng.

Cũng từ kết quả bảng 4.11 cho thấy ở mức bún vụi cao (20 kg/sào) cú tỷ lệ bệnh hộo gốc mốc trắng thấp hơn nhiều so với mức bún thấp (10kg/sào). Cụ thể là ngày ủiều tra 10/3 ở mức bún vụi cao cú tỷ lệ bệnh hộo gốc mốc trắng là 0,20%, ở mức bún vụi thấp cú tỷ lệ bệnh là 1,30%. Tiếp tục theo dừi và ủiều tra ủến ngày 26/5 cho thấy bệnh hộo rũ trắng gốc cú xu hướng tăng cao, mức bún vụi cao tỷ lệ bệnh là 5,62%, mức bún vụi thấp cú tỷ lệ bệnh là 9,57%.

Tương tựủối với bệnh hộo gốc mốc ủen, nhỡn chung bệnh cú xu hướng hại nặng hơn ở mức bún vụi thấp.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………84 Nguyờn nhõn cú sự khỏc nhau như vậy là do ở mức bún vụi cao (20 kg/sào) tiến hành bún lút 50% trước khi gieo hạt nờn ủó cú tỏc dụng hạn chế rừ rệt sự tồn lưu của nguồn bệnh trờn ủồng ruộng:

- Vụi bún lút ủó tiờu diệt sợi nấm hoặc làm hạch nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, sợi nấm Aspergillus niger mất sức nảy mầm dẫn ủến làm giảm sự tồn lưu cũng như lan truyền của nguồn nấm gõy bệnh trờn ủồng ruộng.

- ðồng thời bún vụi lút ủó làm thay ủổi mụi trường sống của nguồn sợi nấm Rhizoctonia solani gõy bệnh lở cổ rễ, nấm Sclerotium rolfsii gõy bệnh hộo gốc mốc trắng và nấm Aspergillus niger gõy bệnh hộo gốc mốc ủen. ðộ pH trong ủất thay ủổi từ thấp nờn mức cao hơn một cỏch ủột ngột làm cho sợi nấm, hạch nấm trong ủất chưa kịp thớch nghi với pH mới, sức nảy mầm giảm. Nguồn nấmgõy bệnh bảo tồn chủ yếu trong ủất nờn việc bún vụi lút biện phỏp rất tớch cực cú tỏc dụng diệt trừ nguồn sợi nấm và hạch nấm làm giảm sự lõy lan của bệnh trờn ủồng ruộng. 4.4. Kết quả khảo sỏt hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phũng trừ bệnh nấm hại lỏ lạc L14 vụ xuõn 2008 tại Hồng Thỏi ðụng - ðụng Triều - Quảng Ninh ðể ủỏnh giỏ hiệu lực của một số thuốc trừ bệnh phũng trừ bệnh hại lỏ trờn giống lạc L14 trồng ủại trà, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh hiện ủang ủược sử dụng phổ biến trờn thị trường và từ ủú ủưa ra nhúm thuốc và nồng ủộ thớch hợp nhất ủể phũng trừ bệnh hại lỏ hại lạc, kết quả thớ nghiệm ủược ghi lại ở bảng 4.12 và bảng 4.13.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………85

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)