Cụng tỏc xử lý hạt giống trong phũng trừ bệnh hại cõy trồng

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 46 - 48)

ðối với nấm Aspergillus flavus cú thể sử dụng 6 loại thuốc trừ nấm ủể xử lý hạt giống như Carbendazim, ðồng oxychloride, Quintozene, Mancozeb, Thiram và Carboxin ở ủiều kiện nhiệt ủộ 28±1°C trong 6 ngàỵ Trong số cỏc thuốc ủể xử lý hạt Thiram trừ diệt hoàn toàn nấm Ạ flavus nhiễm trờn hạt và ủồng thời ủem lại tỷ lệ này mầm của hạt là cao nhất (Bansal và Sobti, 1988) [38].

Nấm Aspergillus niger: Sử dụng cỏc loại thuốc Carbendazim, Benomyl, Carboxin và Ethyl HgCl ủể xử lý hạt giống trước và sau nảy mầm cú tỏc dụng phũng trừ bệnh thối cổ rễ lạc do nấm Aspergillus niger với liều lượng 2-2,5 g/kg hạt giống (Shekhawat và cs., 1986). Xử lý hạt bằng Carbendazim ủem lại kết quả cao nhất, giảm tỷ lệ hạt bị chết do nấm gõy bệnh Ạ niger từ 36,5% xuống cũn 3,5%, ủối với Thiram giảm 7% tỷ lệ hạt bị chết và Captafol giảm 10% tỷ lệ hạt chết (Siđaramaiah và cs., 1979) [37].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………36 Theo Raut và Somani, (1987) tiến hành xử lý hạt lạc bằng thuốc Thiram, Chlorothalonil, Iprodione, Carbendazim hoặc Captan giảm bớt gõy hại của bệnh lở cổ rễ do nấm Rhizocotnia solani, thớ nghiệm ủược tiến hành trờn ủồng ruộng ở vựng Amgaon, Ấn ðộ. Ngoài ra xử lý nước núng ở nhiệt ủộ 51,7°C trong 30 phỳt cú tỏc dụng trừ diệt nấm R. solani trờn hạt cõy ớt, cà chua và cà tớm (Baker, 1947) [49].

ðối với nấm Sclerotium rolfsii: Xử lý thuốc trừ nấm trờn hạt cú tỏc dụng phũng trừ bệnh trờn một số cõy trồng. Những loại thuốc trừ nấm chủ yếu bao gồm cú Captan, Quintozene, Thiram và Carbendazim, Triadimenol, Benomyl, Mancozeb, Guazatine và Oxycarboxin [50]. ðối với nấm S.rolfsii hại hạt và cõy con cõy lạc sử dụng Trichoderma harzianum hoặc Gliocladium virens kết hợp với 1 trong cỏc thuốc trừ nấm Thiram, Bavistin xử lý hạt lạc trước và sau nảy mầm sẽ cho kết quả tốt [50].

Xử lý hạt giống bằng hoỏ chất ủể diệt nấm Lasiodiplodia theobromea gõy bệnh. ðểủạt tỷ lệ hạt nảy mầm ủạt ủược 77-82% dựng cỏc loại thuốc Captafol, Benomyl và Carbendazim tiến hành khử trựng hạt giống (Maholay, 1977) [44].

ðối với nấm Macrophomina phaseolina nhiều kết quả nghiờn cứu ủó cụng bố cho thấy xử lý hạt giống bằng thuốc hoỏ học ủem lại kết quả cao trờn nhiều cõy trồng. Thuốc trừ nấm chủ yếu là Carbendazim, Captafol, Mancozeb, Thiram, Chlorothalonil, Iprodione, Captan, Quintozene, Thiophanate-methyl, Thiabendazole, Benomyl, Carboxin và Dichlonẹ Ngoài ra sử dụng nấm ủối khỏng Trichoderma harzianumủó ủược phỏt hiện như là một biện phỏp sinh học ủể xử lý hạt giống ủối với nấm M. phaseolina. Thớ nghiệm trong chậu vại khi xử lý hạt giống với

T.harzianum cho kết quả tốt, tỷ hạt khụng nảy mầm khi chưa xử lý là 70% giảm xuống cũn 18% sau khi ủó xử lý. Cũng cú thể kết hợp thuốc Carbendazim với

T.viride T. harzianum trong xử lý hạt giống ủể tăng hiệu quả phũng trừ nấm

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………37

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)