Bệnh chết khụ lạc (Lasiodiplodia theobromea (Pat.) Griffiths & Maubl.)

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 37 - 41)

ðặc ủiểm phõn loại: Nấm Lasiodiplodia theobromea thuộchọ Sphaeropsidaceae, bộ Sphaeropsidales. Giai ủoạn hữu tớnh Physalospora rhodina Berk. & M.Ạ Curtis [44].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………27

ðặc ủiểm hỡnh thỏi: Quả cành cú thể tập trung thành từng ủỏm hoặc ủơn ủộc, khi liờn kết tạo thành tử toạ (stroma) cú kớch thước dưới 5 mm. Cành bào tử phõn sinh khụng màu, ủơn bào, ủụi khi cú vỏch ngăn, ớt khi phõn nhỏnh. Bào tử phõn sinh màu nõu hỡnh elip, ủơn bào hoặc cú 1 tế bào, kớch thước 18-30 x 10-15 àm. Quả cành xuất hiện trong phần mụ bệnh của lỏ, thõn và quả, sau ủú phỏt triển mạnh, cú thểở dạng ủơn hoặc thành nhúm cú kớch thước từ 2-4 mm, miệng nhỏ màu ủen, cú nhiều lụng gai với cỏc cành bào tử phõn sinh mọc nhụ ra (Punithalingam, 1976) [44].

Phạm vi ký chủ của bệnh: Nấm L. theobromeaủược phỏt hiện và nghiờn cứu ủầu tiờn trờn cõy ca cao bởi tỏc giả Wellman vào năm 1954, cam chanh (Holliday, 1980), lạc (Gilman, 1965; Richardson, 1990), bụng (Anon, 1951), chuối (Goos và cs., 1961), nho, chố, mớa, thuốc lỏ, dưa hấu, khoai lang, khoai mỡ (Holliday, 1980) [38]. Theo tỏc giả Varma và cs., 1978 [38] nghiờn cứu tại bang Bhagalpur cho thấy Lasiodiplodia theobromea cú phổ ký chủ khoảng trờn 60 loài cõy trồng khỏc nhau với khoảng 35 loài cõy ký chủ mới ủược ghi nhận từẤn ðộ.

Ký chủ chớnh: Hành tỏi cỏc loại, dứa (Ananas comosus), lạc (Arachis hypogaea), ớt (Capsicum annuum), cam chanh (Citrus), dừa (Cocos nucifera), khoai mỡ (Dioscorea yam), bụng (Gossypium spp.), cao su (Hevea brasiliensis), xoài (Mangifera indica), chuối (Musa spp.), lờ (Persea americana), cà phỏo (Solanum melongena), ca cao (Theobroma cacao), ngụ (Zea mays). Ký chủ phụ: khoảng trờn 40 loài cõy trồng [44].

Phõn bố ủịa lý: Phõn bố rộng khắp trờn thế giới từ cỏc nước Chõu Âu, Chõu Á, Chõu Phi, Chõu Mỹ, Chõu Úc [44].

ðặc ủiểm sinh học và sinh thỏi: Nấm L. theobromea cú phổ rộng vừa là nấm bỏn ký sinh vừa là nấm hoại sinh. Nấm sống tồn tại trong ủất (Gupta và cs., 1999), tồn tại trờn hạt giống (Lima và cs., 1998), trong khụng khớ (Sanders và Snow, 1978), cụn trựng mụi giới (Nago và cs., 1998) và tỡm thấy dạng ký sinh của loài ký sinh khỏc (Johnson và cs., 1998; Gonzalez và cs.,

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………28 1999). Quả cành ủược hỡnh thành từ cỏc sợi nấm ủan kết với nhau, nhiệt ủộ thớch hợp cho hỡnh thành quả cành khoảng 30 0C. Sử dụng ủường Sacaro và Gluco là nguồn Cacbon, Nitrat phụt pho là nguồn Nitơ ủể nuụi cấy nhõn tạo

L. theobromea trong phũng thớ nghiệm (Shelar và cs., 1997). Theo Ugwuanyi và Obeta, (1997) L. theobromae sản sinh lượng lớn cỏc men hydrolase, lyase và pectinoesterase ủể phõn huỷ mụ tế bào thực vật [44].

Trờn lạc, thời tiết khụ núng và cõy lạc ủó bị nhiễm nấm bệnh khỏc trước ủú là ủiều kiện thuận lợi cho bệnh xõm nhiễm và phỏt triển. Bệnh gõy hại mạnh nhất trờn cõy lạc sau ủú ủến cõy bụng và sau cựng là ngụ. Trờn dưa hấu gõy ra bệnh chảy gụm và khụ hộo ở thõn [44].

Thiệt hại của bệnh:

Nấm L. theobromae gõy ra thiệt hại trờn nhiều cõy trồng, chủ yếu ở giai ủoạn thu hoạch. Cũng như gõy ra nguyờn nhõn hầu hết bệnh thối, gõy thiệt hại kinh tế ủỏng kể về năng suất. Theo Wadud và Ahmed (1962) cụng bố rằng L.theobromae

là nguyờn nhõn gõy chết trung bỡnh khoảng 57% hạt giống ngụ [44].

Nấm bệnh là nguyờn nhõn rất quan trọng gõy thối hạt ở giai ủoạn thu hoạch. Nú cũng là nguyờn nhõn gõy bệnh thối thõn cõy ca caọ Trờn cam chanh gõy thối thõn, rễ, quả và rất quan trọng ủối với bệnh ở giai ủoạn thu hoạch. Trờn chụm chụm, thõn bị thối do nguyờn nhõn nấm L. theobromaeủó ủược ghi nhận tại Sri Lanka (Sivakumar và cs., 1997) [44].

Ngoài ra nấm L. theobromae ủó ủược phỏt hiện là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu gõy bệnh ở giai ủoạn thu hoạch trờn xoài (Mascarenhas, 1996), khoai lang (Ray và Punithalingam, 1996), khoai sọ (Ugwuanyi và Obeta, 1996), sầu riờng (Sivapalan, 1998). Tại Nigeria, L. theobromae ghi nhận sự gõy hại của bệnh thối rễ cõy mận (Eseigbe và Bankole, 1996) và chết khụ cõy lạc (Osuinde và Daibo, 1999) [44].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………29

Triệu chứng bệnh: Trờn lạc vựng cổ rễ bị tấn cụng bởi nấm L. theobromae, kết quả làm mất màu sắc, khụ hoặc chết cõỵ Triệu chứng biểu hiện trờn cõy nhưủen thối thõn thõn và vỏ củ lạc. Bờn trong mụ bệnh quan sỏt thấy màu xỏm ủến ủen ở từng bộ phận bị bệnh. Phần thõn bị bệnh ở sỏt mặt ủất xuất hiện màu ủen, ủú là quả cành của nấm bệnh (Phipps và Porter, 1998) [44].

Biện phỏp phũng trừ:

Biện phỏp hoỏ học: Cam chanh sử dụng Benomyl nồng ủộ 0,25% ủể phun trừ bệnh. Chuối và khoai sọ dựng thuốc Thiabendazolẹ Cõy ủiều sử dụng Benomyl hoặc Benomyl phối hợp với ðồng oxychloridẹ Phũng trừ bệnh chết rạp cõy con trờn bụng bằng Carbendazim phối hợp với Tolylfluanid và Carboxin-Thiram ở Brazil. Tỏc giả Kuo và Liu (2000) cụng bố giảm ủược sự gõy hại của bệnh khụ thõn cõy ủậu ủỗ cỏc loại do nấm L. theobromae sau khi xử lý bằng Benomyl, Procymidone, Tebuconazole và Iprodione [44].

Biện phỏp vật lý: Tỏc giả Quimo và cs., 1974 và Holliday, 1980 ủó mụ tả phũng trừ bệnh trờn quả xoài bằng xử lý nước núng 53°C trong 10 phỳt. Hạn chế bệnh thối thõn cõy dõu tằm bằng biện phỏp phơi ủất (Gupta và cs., 1999) [44].

Biện phỏp xử lý khi thu hoạch: Khi giai ủoạn thu hoạch và sau thu hoạch xử lý thuốc trừ nấm cú tỏc dụng hạn chế tỏc hại của bệnh (Holliday, 1980). Sau thu hoạch quả xoài bị bệnh thối bởi nấm L. theobromae cú thể sử dụng Carbendazium ủể phũng trừ (Waskar và cs., 1997); Carbendazim và Thiophanate-methyl (Banik và cs., 1998;) [44].

Biện phỏp sử dụng giống chống chịu: Trờn ngụ, cỏc giống khỏng bệnh ủó ủược nghiờn cứu và cụng bố bởi tỏc giả Payak và Sharma (1979), Vasantha Kumar (1986). Trong số này cú cỏc dũng, CM-202, CM-500, CM-400, B- 57Htn, DIARA và CM-600 biểu hiện tớnh khỏng vừa ủối với bệnh thối hoa và lừi bắp ngụ do nấm L. Theobromae [44].

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………30

Biện phỏp sinh học: Krauss và cộng sự (1998) ủó tỡm thấy 8 nấm ký sinh ủược xem là tỏc nhõn của biện phỏp trong phũng sinh học ủối với bệnh thối cổ rễ trờn chuối [44].

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình bệnh nấm hại lạc và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một sôs bệnh nấm chính hại lạc vụ xuân 2008 tại huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)