KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 1 KÕt luËn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội (Trang 102 - 105)

IV. §Êt ch−a sö dông

5.KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 1 KÕt luËn

Qua nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội ". Chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 5.1.1. Nghị định 22/1998/NĐ-CP về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc công tác đền bù GPMB. Tuy nhiên Nghị định còn có một số diểm ch−a hợp lý, ch−a sát với thực tế khi đền bù đất đô thị, đặc biệt là các đô thị lớn nh− thủ đô Hà Nội cụ thể:

- Một số điều kiện đền bù ch−a hợp lý, ch−a đảm bảo đ−ợc quyền lợi cho ng−ời đ−ợc đền bù (giá đất thấp hơn so với giá thị tr−ờng).

- Trong công tác tái định c− Nghị định 22/1998/NĐ-CP mới quan tâm giải quyết đ−ợc chỗ ở, ch−a quan tâm đến điều kiện kinh tế của ng−ời đ−ợc đền bù sau khi đến khu tái định c−.

5.1.2. Việc thực hiện chính sách đền bù của các cấp chính quyền cơ sở ch−a đ−ợc ng−ời dân ủng hộ, do thiếu tuyên truyền, vân động, giải thích . Một số thiếu công khai nên dẫn đến khiếu kiện trong nhân dân.

5.1.3. Thủ thục lập ph−ơng án đền bù phức tạp mang tính cảm tính có sự không công bằng về giá đền bù nên ng−ời dân không chấp nhận dẫn đến việc ng−ời dân không chịu di dời.

5.1.4. Giá chuyển nh−ợng trên thị tr−ờng diễn ra ch−a đ−ợc cập nhật, xử lý kịp thời nên việc xác định hệ số K qua 2 dự án trên chủ yếu dựa vào giá trị sinh lợi của đất, nên hệ số K cũng nh− giá đất đ−ợc xác định đền bù còn mang tính chủ quan của địa ph−ơng. Việc xác định hệ số K dựa trên giá trị sinh lợi của đất đối với phần đất nông nghiệp là hợp lý. Tuy nhiên, đối với đất ở, do khung giá quy định của Thành phố đã quá lạc hậu, nên lấy ngay giá thị tr−ờng làm giá đền bù vì nếu không sẽ đẩy hệ số K lên rất cao.

Để chính sách đền bù GPMB phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các địa ph−ơng thực hiện và giảm thiểu những tiêu cực, v−ớng mắc và tồn tại trong quá trình thực hiện. Chúng tôi đề nghị:

5.2.1. Cần sửa đổi và bổ sung thêm một số quy định về điều kiện đ−ợc đền bù. 5.2.2. Cần thực hiện quản lý đất đai ở cấp cơ sở một cách chặt chẽ, cải cách thủ tục hành chính trong việc chuyển QSDĐ để tránh việc mua, bán, chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất trái phép. Phải xác định cụ thể chủ sử dụng đất trong quá trình cấp đất ở địa ph−ơng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đền bù GPMB.

5.2.3. Cần phải thành lập các trung tâm Định giá đất trong cả n−ớc, các trung tâm này có chức năng giúp Chính phủ trong xây dựng, ban hành khung giá đất chuẩn (có tính đến chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng BĐS) trên cơ sở đất đai đã đ−ợc phân loại, phân hạng chính xác.

5.2.4. Không ngừng tuyên truyền qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng để ng−ời dân hiểu rõ và chấp hành tốt chính sách pháp luật của Nhà n−ớc.

5.2.5. Nhà n−ớc cần tăng c−ờng thanh tra, kiểm tra các cơ quan có thẩm quyền và Hội đồng đền bù các cấp về công tác quản lý, tổ chức thực hiện đền bù GPMB và TĐC khi Nhà n−ớc thu hồi đất.

5.2.6. Chính quyền địa ph−ơng, các cấp, các ngành cần phải coi trọng công việc tổng kết, rút kinh nghiệm về kết quả đạt đ−ợc. Trong đền bù TĐC, nếu có khó khăn v−ớng mắc, các cơ quan tại địa ph−ơng báo cáo với cơ quan cấp trên theo phân cấp để trình Chính phủ bổ sung, sửa đổi kịp thời và từng b−ớc hoàn thiện chính sách đền bù GPMB và TĐC, đảm bảo tính khả thi và tính hiệu quả của pháp luật nói chung và Luật Đất đai nói riêng./.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội (Trang 102 - 105)