KÕt qu¶ nghiªn cøu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội (Trang 50 - 54)

- Ph©n h¹ng, ph©n lo¹i ®Êt:

4.KÕt qu¶ nghiªn cøu

4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế x∙ hội của Quận Thanh Xuân

4.1.1 Điều kiện tự nhiên [26]

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Quận Thanh Xuân đ−ợc thành lập theo Nghị định 74/CP ngày 22/11/1996 của Chính phủ trên cơ sở toàn bộ diện tích đất tự nhiên và nhân khẩu của các ph−ờng: Th−ợng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Ph−ơng Liệt, Kim Giang; Với 78,1 ha diện tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu ph−ờng Nguyễn Trãi; 94,8 ha diện tích tự nhiên và 5.506 nhân khẩu ph−ờng Kh−ơng Th−ợng (quận Đống Đa); Toàn bộ diện tích tự nhiên và nhân khẩu xã Nhân Chính (huyện Từ Liêm) và xã Kh−ơng Đình (huyện Thanh Trì). Nh− vậy, sau khi thành lập Quận Thanh Xuân có tổng diện tích tự nhiên là 910,50 ha và 117.863 nhân khẩu.

Về vị trí địa lý:

- Phía Đông giáp quận Hai Bà Tr−ng.

- Phía Bắc giáp quận Đống Đa và quận Cầu Giấy. - Phía Nam giáp huyện Thanh Trì

- Phía Tây giáp huyện Từ Liêm và thị xã Hà Đông (tỉnh Hà Tây).

Quận Thanh Xuân có các đ−ờng giao thông huyết mạch: quốc lộ số 1 và quốc lộ số 6, ngoài ra còn hai tuyến đ−ờng vành đai của Thành phố Hà Nội là đ−ờng vành đai 2 và đ−ờng vành đai 3. Vị trí này rất thuận lợi cho viêc giao l−u, mở rộng thị tr−ờng kinh doanh và dịch vụ.

4.1.1.2. Địa hình

Địa hình Quận Thanh Xuân t−ơng đối bằng phẳng, phía Bắc độ cao tuyệt đối khoảng 5 - 5,6 m, xen kẽ là ruộng canh tác.

Khu vực phía Nam độ cao thấp hơn, khoảng 4,7 - 5,2 m. Một số khu vực ao hồ, đầm trũng có độ cao khoảng 3,0 - 3,5 m

Với địa hình này Quận Thanh Xuân t−ơng đối thuận tiện cho việc sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đô thị.

4.1.1.3. Khí hậu

Cùng chung chế độ khí hậu của Thành phố Hà Nội, quận Thanh Xuân cũng mang sắc thái đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Một năm có hai mùa rõ rệt.

- Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu ẩm −ớt, m−a nhiều, nhiệt độ trung bình khoảng 23,9 oC.

- Mùa lạnh từ tháng 11đến tháng 4 năm sau, có gió mùa Đông Bắc lạnh và m−a phùn, nhiệt độ thấp nhất 13,8OC vào tháng 1.

L−ợng m−a phân bố khá đồng đều, trung bình khoảng 1600 - 1800 mm/năm, mùa m−a kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10.

4.1.1.4. Thuỷ văn

Quận Thanh Xuân có sông Tô Lịch và sông Lừ chảy qua. Đây là hai tuyến sông thoát n−ớc chủ yếu trên địa bàn quận. Trong dự án thoát n−ớc của Thành phố Hà Nội, hai sông này đã và đang đ−ợc tiến hành cải tạo và nạo vét lòng sông, xây kè và các công trình cầu cống qua sông… ngoài ra, Quận còn có một số ao hồ có diện tích lớn đóng vai trò là hồ điều tiết giữa các mùa, điều hoà sự giao động của mực n−ớc và là nơi thoát n−ớc cho khu vực nh− hồ Rùa (Ph−ơng Liệt), đầm Bờ Vùng, đầm Rẻ Quạt (Hạ Đình), đầm Hồng (Kh−ơng Đình).

4.1.1.5. Cảnh quan

Phần lớn đất đai đ−ợc đô thị hoá. Một số khu chung c− cao tầng ở các ph−ờng Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang, Hạ Đình, Nhân Chính đã đ−ợc xây dựng theo quy hoạch với kiến trúc t−ơng đối hoàn chỉnh. Khu thôn xóm cũ cũng dần đ−ợc đô thị hoá, nhất là các trục đ−ờng chính. Tuy nhiên phía sâu trong các khu dân c− vẫn đ−ợc giữ nét cổ truyền nh− nhà ở thấp tầng có sân, có v−ờn. Đan xen với các khu nhà ở là nhiều di tích đình, chùa tạo nên cảnh quan chung của khu vực. Trong quận có 27 di tích lịch sử

văn hoá trong đó có một số di tích đã đ−ợc Bộ Văn hoá xếp hạng di tích lịch sử cấp Nhà n−ớc nh− chùa Ông Trạng, chùa Tam Huyền, đình Vòng… đây là nền tảng để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và khai thác cho việc hình thành điểm phục vụ kinh doanh du lịch. Tuy nhiên có một số di tích lịch sử văn hoá đang bị lấn chiếm xây dựng trái phép nh− khu vực di tích gò Đồng Thây (Thanh Xuân Trung). Vì vậy cần phải có những chính sách thích hợp để giữ gìn và bảo tồn văn hoá truyền thống.

Bên cạnh đó dự án thoát n−ớc Hà Nội giai đoạn I với việc nạo vét làm sạch dòng chảy, xây kè, trồng cây xanh kết hợp với làm đ−ờng 2 bên bờ sông đã tạo cho Quận không gian đẹp.

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Quận Thanh Xuân là địa bàn có nhiều cơ sở công nghiệp lớn, có 75 doanh nghiệp Nhà n−ớc có giá trị công nghiệp bằng 16% giá trị công nghiệp trên địa bàn Thành phố (đặc biệt có cụm công nghiệp Th−ợng Đình là một trong 7 cụm công nghiệp lớn của Thành phố). Tuy nhiên hầu hết các cơ sở công nghiệp ở đây với công nghệ cũ, lạc hậu, kinh doanh sản xuất kém hiệu quả, tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng đang là vấn đề bức xúc cần đ−ợc giải quyết. Cơ cấu kinh tế đ−ợc xác định là công nghiệp - th−ơng mại - dịch vụ - nông nghiệp. Cơ sở hạ tầng của Quận nhìn chung còn thấp, mạng l−ới giao thông nội bộ nhỏ hẹp, hệ thống chiếu sáng chắp vá, hệ thống cấp thoát n−ớc xuống cấp, đại bộ phận dân c− trong Quận vẫn ch−a có n−ớc máy để sử dụng. Đặc biệt là ch−a có hệ thống xử lý n−ớc thải công nghiệp theo đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng. Hệ thống tr−ờng học, cơ sở khám chữa bệnh, trung tâm văn hoá - thể dục thể thao,v−ờn hoa, công viên đang còn rất thiếu. Một bộ phận khá lớn lao động không có việc làm. Tình hình an ninh trật tự hết sức phức tạp, đây là những bài toán khó, đòi hỏi các cấp chính quyền quận Thanh Xuân phải có biện pháp tích cực để giải quyết.

Với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nh− vậy, quận Thanh Xuân cần có nhiều dự án đầu t− để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa ph−ơng.

4.1.3 Đánh giá tình hình quản lí đất đai của quận Thanh Xuân

Về quản lí đất đai, giống nh− hầu hết các Quận mới thành lập khác, quận Thanh Xuân có rất nhiều khó khăn trong quản lí đất đai do địa bàn Quận trải qua một thời gian khá dài buông lỏng quản lí đất đai. Một số diện tích lớn, đất l−u không, đất nông nghiệp bị ng−ời dân lấn chiếm để xây dựng nhà ở từ những năm 1992 kéo dài tới 1997. Nh− cụm dân c− 460 đ−ờng Kh−ơng Đình, cuối đ−ờng Nguyễn Tuân, tổ 19, 20, 21, 22 ph−ờng Hạ Đình…Chính những hộ dân c− nói trên đã gây ảnh h−ởng lớn đến tiến độ giải phóng mặt bằng của môt số dự án trên địa bàn Quận Thanh Xuân. Theo số liệu thống kê ngày 1/10/2003 Quận Thanh Xuân có tổng diện tích tự nhiên 910,50 ha đ−ợc phân bố sử dụng thể hiện ở bảng 4.1 nh− sau:

Bảng 4.1: Diện tích cơ cấu sử dụng đất đai quận Thanh Xuân

(Tính đến ngày 01/10/2003) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại đất Mã số Diện tích (ha) Cơ cấu(%) Tổng diện tích I. Đất nông nghiệp 1. Đất trồng cây hàng năm 2. Đất v−ờn tạp

3. Đất trồng cây lâu năm 4. Đất có mặt n−ớc NTTS

II. Đất chuyên dùng

1. Đất xây dựng 2. Đất giao thông

3. Đất thuỷ lợi và mặt n−ớc chuyên dùng 4.Đất di tích lịch sử văn hoá

5. Đất an ninh quốc phòng 6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 7. Đất chuyên dùng khác

III. Đất ở

1. Đất ở đô thị

Một phần của tài liệu Tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện chính sách đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn quận thanh xuân thành phố hà nội (Trang 50 - 54)