Chiến lược sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 52 - 53)

III. CHI Ế N L ƯỢ C V TÌNH HÌNH TH À Ự C HI Ệ N CHI Ế N L ƯỢ C KINH DOANH CỦA CÔNG TY CAO SU SAO V NG.À

2. Các chi ế n l ượ c b ộ ph ậ n

2.1. Chiến lược sản phẩm.

Sự biến động không ngừng của thị trường hiện nay đã buộc mọi doanh nghiệp muốn tồn tại v phát trià ển phải thích ứng với sự biến động đó. Do vậy, không có một doanh nghiệp n o th nh công m là à à ại chỉ kinh doanh một loại sản phẩm nhất định. Ng y nay, mà ỗi doanh nghiệp ngo i nhà ững sản phẩm chính còn có rất nhiều loại sản phẩm phụ khác, các sản phẩm luôn thay đổi mẫu mã, kiểu dáng v àđặc biệt l chà ất lượng luôn luôn được nâng cao nhằm thích nghi với biến động trên thị trường.

Mặt khác, đa dạng hoá sản phẩm giúp Công ty đáp ứng được kịp thời các nhu cầu mới trên thị trường, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Đa dạng hoá sản phẩm cũng giúp doanh nghiệp tận dụng nguồn lực sản xuất của mình về máy móc, kỹ thuật, nguyên vật liệu. Cuối cùng, đa dạng hoá l cáchà tốt nhất trong việc đảm bảo mục tiêu an to n trong kinh doanh, già ảm bớt rủi ro khi doanh nghiệp chỉ kinh doanh một v i loà ại sản phẩm.

Nắm bắt được tầm quan trọng đó, Công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tìm tòi nghiên cứu chế tạo ra được nhiều chủng loại h ng hoá mà ới như dây curoa, băng tải, đệm cao su, ủng cao su, chi tiết máy... tận dụng được nguyên vật liệu dư thừa, đồng thời cung cấp được h ng hoá m thà à ị trường cần v Công ty cà ũng có được doanh thu khá lớn. Các sản phẩm truyền thống m Công ty à được cải tiến liên tục với nhiều mẫu mã như với 22 qui cách sản xuất lốp ô tô máy kéo, 5 qui cách sản xuất săm lốp xe đạp, xe thồ... trong năm 1999, Công ty có 8 mẫu mã lốp xe đạp mới, 10 mẫu mã lốp xe máy v 3à mẫu mã lốp ô tô... Tuy nhiên, cũng do một số khó khăn m Công ty chà ưa khắc phục được một cách triệt để m vià ệc mở rộng thị trường của Công ty gặp nhiều trở ngại. Chẳng hạn như năng lực sản xuất còn kém do máy móc thiết bị nhiều loại đã lỗi thời, hạn chế việc tăng năng suất. Khi có thị trường lớn yêu cầu về chất lượng v sà ố lượng sản phẩm rất cao trong khi năng lực sản xuất hạn chế sẽ không đáp ứng được nhu cầu của khách h ng, khià ến Công ty mất uy tín trên thị trường, gây tâm lý lan truyền không có lợi. Mặt khác, chất lượng sản phẩm của Công ty còn kém so với h ng ngoà ại nhập nên khó khăn trong việc xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w