Hà Nội 127.615 163.020 156.180 55 57 57 2 Thái Bình18356228.67826.278810 9,

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 46 - 50)

- Thuế XNK 700 6.600 Thu sử dụng

1. Hà Nội 127.615 163.020 156.180 55 57 57 2 Thái Bình18356228.67826.278810 9,

3. Nghệ an 16.242 18.200 11.300 7 6,4 4,1 4. Quy Nhơn 16.242 18.200 20.400 7 6,4 7,4 5. Quảng Bình 11.601 14.500 14.300 5 5 5,2 6. Hồ Chí Minh 23.203 22.000 23.300 10 7,7 8,5 7. Các thị trường khác 18.562 21.402 22.242 8 7,5 8,2 Tổng doanh số 232.027 286.000 274.000 100 100 100

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh.

Qua bảng , ta thấy việc nghiên cứu thị trường của Công ty trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ đáng kể. Công ty đã nắm bắt đựơc thị trường tương đối tốt để chớp thời cơ trong kinh doanh. Công ty đã cho một đội ngũ cán bộ chuyên đi nghiên cứu, khảo sát để biết rõ những thông tin về thị trường của từng khu vực l m sao à để đáp ứng kịp thời được những thay đổi về nhu cầu của khách h ng mà ột cách tốt nhất. Từ đó, xây dựng cho mình một chiến lược cơ bản đối với thị trường.

Trong những năm gần đây, mỗi năm sự thích ứng về sản phẩm đối với khách h ng ng y c ng tà à à ăng, thị trường của Công ty ng y c ng à à được mở rộng so hơn với trước. Để ho nhà ập với cơ chế thị trường đầy sôi động và có sự cạnh tranh giữa các đối thủ ng y c ng gay gà à ắt v quyà ết liệt, Công ty đã hình th nh mà ột mạng lưới tiêu thụ bao gồm nhiều đại diện l nhà ững chi nhánh, tổng đại lý. Cho đến thời điểm n y, Công ty à đã có trên 200 cơ sở tiêu thụ.

Ở bảng 4 được liệt kê với những chi nhánh tiêu thụ chính của Công ty, khi so sánh thị trường tiêu thụ của Công ty giữa các chi nhánh thì thấy tỷ trọng tiêu thụ giữa các thị trường có sự chênh lệch rõ rệt. Thị trường chủ yếu của Công ty tập trung ở miền Bắc, còn thị trường miền Nam tuy có tiềm năng lớn nhưng do vị trí địa lý tương đối cách biệt nên Công ty đang dần dần thâm nhập bằng các chính sách giá, chính sách sản phẩm, chính sách marketing... Với thị trường miền Bắc thì lượng h ng hoá tiêu thà ụ tập trung

chủ yếu ở thị trường H Nà ội. Nhìn v o bà ảng trên ta thấy sản lượng h ngà hoá tiêu thụ ở thị trường n y chià ếm bình quân qua các năm trên 56% lượng h ng hoá tiêu thà ụ của Công ty. Bởi vì, H Nà ội l nà ơi tập trung mạng lưới kho trạm, cửa h ng cà ủa Công ty, đồng thời l trung tâm à để giao lưu kinh tế, chính trị, xã hội. Trong năm 1998 sản lượng tiêu thụ đạt được 35.405 triệu đồng so với năm 1997, năm 1999 tuy sản lượng tiêu thụ giảm nhưng vẫn chiếm 57% so với lượng h ng hoá tiêu thà ụ giảm nhưng vẫn chiếm 57% so với lượng h ng hoá tiêu thà ụ cả năm.

Khu vực th nh phà ố Hồ Chí Minh l thà ị trường rất có tiềm năng của Công ty khu vực cao su Sao v ng bà ởi tại đây có mãi lực rất lớn, mức tiêu dùng của người dân khá cao, nhưng Công ty gặp khó khăn trong việc vận chuyển h ng hoá tà ừ Bắc v o Nam có chi phí và ận chuyển lớn khiến giá th nh sà ản phẩm bị đội lên nên rất khó cạnh tranh. Năm 1997, doanh số bán ra của Công ty l 23.203 trià ệu đồng chiếm 10% so với tổng doanh số), năm 1998 l 22.000 trià ệu đồng (chiếm 7,7% so với tổng doanh số), v nà ăm 1999 l 23.300 trià ệu đồng (chiếm 8,5% so với tổng doanh số).

Tại thị trường Thái Bình, năm 1997 lượng h ng hoá tiêu thà ụ l 18.562à triệu đồng (chiếm 8% so với tổng doanh số) v nà ăm 1998 tăng lên 28.678 triệu đồng (chiếm 10% so với tổng doanh số) v nà ăm 1999 chiếm 9,6% lượng h ng hoá tiêu thà ụ trong cả nước. Khu vực Thái Bình l nà ơi dân cư sống chủ yếu dựa v o nông nghià ệp, trong những năm gần đây mức sống người dân được cải thiện nên nhu cầu mua sắm của họ tăng lên.

Khu vực miền Trung có các chi nhánh từ Nghệ An, Quy Nhơn đến Quảng Bình, l khu và ực rất được ưu tiên của Công ty. Khu vực n y có à đặc điểm l thà ời tiết nắng, nóng, đường xá không tốt nên những sản phẩm của Công ty được sản xuất với công nghệ đặc biệt hơn, để thích nghi với điều kiện n y. Mà ặt khác, đây l thà ị trường m Công ty muà ốn xâm nhập mở rộng nên Công ty có ưu đãi khá lớn về giá cả sản phẩm v hà ỗ trợ vận chuyển cho các chi nhánh, đại lý để tăng khả năng cạnh tranh.

Qua bảng trên, ta thấy, Công ty Cao su sao v ng à đã có nhiều th nh côngà đáng kể trong việc xâm nhập thị trường n y. Chi nhánh Nghà ệ An năm 1997 có doanh số bán ra l 16.242 trià ệu đồng (chiếm 7% so với tổng doanh số), năm 1998 tăng lên l 18.200 trià ệu đồng nhưng lại chiếm 6,4% tổng doanh số

năm 1999 doanh số giảm xuống còn 11.300 triệu đồng (chiếm 4,1% so với tổng doanh số). Chi nhánh Quy nhơn trong 3 năm có sức tiêu thụ sản phẩm tăng khá đều năm 1997 l 16.242 trià ệu đồng (chiếm 7%), năm 1998 là 18.200 triệu đồng (chiếm 6,4%), năm 1999 l 20.400 trià ệu đồng (chiếm 7,4%). Tại chi nhánh Quảng Bình, mức tăng doanh số chậm năm 1997 là 11.601 triệu đồng (chiếm 5%), năm 1998 l 14.500 trià ệu đồng (chiếm 5%), năm 1999 l 14.300 trià ệu đồng (chiếm 5,2%).

Sự biến động của doanh số bán sản phẩm cho thấy sự khó khăn trong việc thâm nhập thị trường miền Trung của Công ty.

Tại các thị trường khác, mức độ tiêu thụ tăng tương đối năm 1997 là 18.562 triệu đồng (chiếm 82%) so với tổng doanh số, năm 1998 tăng lên 21.402 triệu đồng (chiếm 7,5%), năm 1999 l 22.242 trià ệu đồng (chiếm 8,2%). Công ty cần tiếp tục duy trì mức độ tăng ở những thị trường n yà không để đối thủ cạnh tranh lợi dung sơ hở chiếm dần thị trường.

Như vậy, trong thời gian xây dựng chiến lược phát triển thị trường, bên cạnh việc chú trọng đầu tư cho thị trường trọng điểm ở khu vực H Nà ội v các tà ỉnh phía Bắc, Công ty nên có các chính sách về phát triển thị trường miền Trung v mià ền Nam để quá trình tiêu thụ đạt kết quả hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt, Công ty cần tiếp tục chú trọng đến thị trường xuất khẩu để có thể mở rộng thị trường nước ngo i góp phà ần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh chung của Công ty.

Ta có thể thấy các loại sản phẩm đều có mức tiêu thụ tăng, đặc biệt là năm 1998, năm 1999 mức tiêu thụ cũng tăng nhưng mức độ tăng không bằng năm 1998 (riêng Pin R20 tăng 11,7%). Năm 1997, săm lốp xe đạp tiêu thụ mạnh, tăng trên 23%, sang năm 1999 số lượng bán săm lốp xe đạp tăng chậm hơn (lốp xe đạp tăng 5,79%, s ăm xe đạp tăng 0,96%). Trong những năm qua, sảm phẩm của Công ty đã thực sự có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng, họ đã tin tưởng chọn sản phẩm "Sao V ng" khi à đi mua h ng già ữa nhiều sản phẩm của các Công ty khác. Chủng loại sản phẩm săm lốp xe đạp cũng rất phong phú, từ các loại săm lốp xe đạp mini cơ 540mm hay 650mm đến 68mm có nhiều loại từ đen, đỏ, trắng hay m u, các loà ại săm có đúc sẵn hay không có van tăng khả năng lựa chọn của khách h ng. Tuy nhiên, Côngà ty cần nâng cao để sản xuất những loại săm lốp đặc thù như săm lốp xe đạp

đua, xe địa hình... nó hứa hẹn một thị trường khá lớn kể cả xuất khẩu vì người nước ngo i thà ường đi xe có cơ khung, v nh khá là ớn, từ 700mm trở nên.

Khi nền kinh tế trong nước ng y mà ột phát triển, đời sống người dân đã thực sự tăng lên rất nhiều, khiến nhu cầu tiêu dùng xe máy tăng rõ rệt. Mức tăng nhanh cũng phản ánh rằng xe máy bây giờ không chỉ l phà ương tiện đi lại m nó còn l caí môc à à đánh dấu sự th nh công trong cuà ộc sống. Xe máy tiêu thụ nhanh đã góp phần không nhỏ v o vià ệc tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Các nhu cầu về mua sắm mới thay thế từng phần tăng cao v oà năm 1998 lốp xe máy của Công ty bán tăng hơn năm trước hơn 90.000 chiếc, săm xe đạp tăng hơn 120 nghìn chiếc. Năm 1999 mức tăng có chậm hơn: lốp xe máy tăng hơn 30.000 chiếc, săm xe máy tăng hơn 47.000 chiếc. Thị trường săm lốp xe máy có tiềm năng rất lớn đối với Công ty trong điều kiện kinh tế đất nước phát triển, vì vậy trong những năm tới Công ty cần có các biện pháp cụ thể để đẩy mạnh mức tiêu thụ loại sản phẩm n y.à

Cùng với sự tăng trưởng của các loại sản phẩm khác, săm lốp ôtô "Sao V ng" cà ũng được tiêu thụ tương đối lớn: năm 1997 l 54.770 bà ộ, năm 1998 l 104.546 bà ộ tăng 90,9%, năm 1999 l 117.300 bà ộ tăng 12,3%. Săm lốp ôtô l mà ặt h ng có doanh thu khá là ớn, giá mỗi bộ lên tới hơn 800 nghìn đồng. Việc số lượng h ng bán ra tà ăng lên như vậy tạo nguồn thu cho Công ty và tạo niềm tin cho Công ty trong việc lắp ráp một dây truyền sản xuất săm lốp ôtô hiện đại vơi chi phí khá lớn.

Với mục tiêu đưa một phần của quá trình sản xuất khác ra khỏi khu vực nội th nh à để tránh ô nhiễm môi trường, năm 1995 Công ty Cao su Sao V ng tià ếp nhận chi nhánh Xuân Ho , chuyên sà ản xuất Pin - điện cực th nhà th nh viên cà ủa Công ty - sản phẩm Pin mang hiệu Con ó đã đóng góp hơn 6,5% trong tổng doanh thu của Công ty năm 1999 với hơn 30 triệu viên được bán ra. Năm 1998, Công ty tiêu thụ được hơn 29 triệu viên, tăng 9,87% so với năm 1997, năm 1999 l hà ơn 30 triệu viên, tăng 11,7% so với năm 1998. Các loại Pin tiểu, Pin khô trên thị trường hiện nay hầu như bị các sản phẩm nước ngo i chià ếm giữ. Do vậy, mục tiêu trong tương lai Công ty cần có biện pháp cụ thể như chế tạo Pin cùng loại để cạnh tranh trên trị trường, giánh vị trí cao như các sản phẩm mang tên "Sao V ng" khác.à

Qua sự phân tích trên, chúng ta thấy rằng, Công ty đã được những kết quả như vậy l do sà ự năng động sáng tạo trong hoạt động sản xuất kinh

doanh, đã chuyển đổi mặt h ng v cà à ơ cấu mặt h ng mà ột cách hợp lý. Ngo ià ra, Công ty còn chú ý đến việc đa dạng hoá sản phẩm v luôn tìm cách à đưa các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, thị hiếu, tâm lý người tiêu dùng. Tuy nhiên, Công ty cần củng cố lại mạng lưới tiêu thụ, điều chỉnh giá cả.v.v... để số lượng tiêu thụ sản phẩm tăng lên nhiều hơn.

- Về phương thức kinh doanh của Công ty.

Cơ chế thị trường đã tạo ra một bươc ngoặt lớn trong công tác phân phối sản phẩm của mọi doanh nghiệp quốc doanh ,trong đó có Công ty Cao su Sao V ng. Trong cà ơ chế tập trung bao cấp trước đây, Công ty cao su Sao V ng chà ủ yếu l phân phà ối sản phẩm theo chỉ định của Nh nà ước. Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế mới, Công ty được Nh nà ước giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, Công ty đã đổi mới phương thức kinh doanh một cách to n dià ện. Đó l thà ực hiện phương thức bán h ng tà ự do và khuyến khích các cơ quan, đo n thà ể, cá nhân l à đại lý cho cho Công ty. Để mở rộng mạng lưới tiêu thụ, đến nay Công ty đã có 6 chi nhánh lớn l Hà à Nội, Thái Bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quy Nhơn, Hồ Chí Minh v hà ơn 200 đại lý lớn được phân bổ trên khắp đất nước. Bất kỳ một tổ chức cá nhân n o cà ũng có thể trở th nh à đại lý của Công ty với các điều kiện sau:

+ Có tư cách pháp nhân

+ Có giấy phép kinh doanh các sản phẩm cao su theo đúng ng nh h ngà à + Có cửa h ng à ổn định ở các vùng tiêu thụ

+ Có đủ vốn để mua h ng.à

Chính vì có mạng lưới tiêu thụ rộng m doanh thu bán qua à đại lý của Công ty chiếm 79% tổng doanh thu năm 1997, 87% năm 1998 v 91% nà ăm 1999. Các phương thức kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng kết quả dưới đây.

Bảng 6 : Các phương thức hoạt động kinh doanh của Công ty cao su Sao v ng nà ăm 1997 - 1998 -1999.

Một phần của tài liệu Thực trạng chiến lược kinh doanh của Công ty cao su Sao vàng Hà Nội và một vài kiến nghị bước đầu về giải pháp (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w