Tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2002 2010 (Trang 38 - 43)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2Tài nguyên thiên nhiên

4.1.2.1 Tài nguyên ựất

Kết quả ựiều tra, chỉnh lý bản ựồ ựất năm 2003 cho thấy: Tài nguyên ựất của huyện đức Thọ gồm 6 nhóm ựất có quy mô diện tắch và phân bố như sau:

Nhóm 1: Nhóm ựất cát (Cb)

Nhóm này ựược hình thành chủ yếu ở ven sông mang ảnh hưởng của mẫu chất và ựá mẹ, có diện tắch 98,20 ha chiếm 0,48% diện tắch tự nhiên của huyện. Nhóm ựất này ựược phân bố chủ yếu ở các xã: đức Vịnh, đức Quang và một phần nhỏ ở xã Bùi Xá.

đất có thành phần cơ giới cát thô, hàm lượng dinh dưỡng rất nghèo, khả năng sử dụng ựem lại năng xuất thấp, loại ựất này thắch hợp với những

loại cây chịu hạn như cây ngô, khoai lang, cây lạc..

Nhóm 2: Nhóm ựất phù sa (P)

Nhóm ựất phù sa có diện tắch 11.674,26 ha chiếm 57,57% diện tắch tự nhiên, nhóm này ựược phân bố chủ yếu ở ven sông La và sông Ngàn Sâụ Do ựịa hình chia cắt nên các con sông này ngắn và dốc, nên mức ựộ bồi ựắp phù sa khác nhau, ắt có những bãi phù sa lớn.

Nhóm ựất phù sa ựược phân thành các ựơn vị ựất, gồm có:

- đất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm (Pb): Nhóm này có diện tắch 4.721,97 ha chiếm 23,28% diện tắch tự nhiên của huyện và ựược phân bố chủ yếu ở các xã vùng ngoài ựê. đất phù sa ựược bồi là loại ựất tốt, thắch hợp ựể phát triển các loại cây lương thực và cây trồng cạn ngắn ngàỵ

- đất phù sa không ựược bồi (P): Nhóm này có diện tắch 979,75 ha chiếm 4,83% diện tắch tự nhiên toàn huyện, loại ựất này phân bố ở các bậc thềm cao hơn so với ựất phù sa ựược bồi và ựược phân bố ở các xã: Tùng Ảnh, Tân Hương, đức Long, đức Lập, đức Lạng, đức Lạc, đức Hoà, đức đồng. Với tắnh chất ựược phân bố ở các bậc thềm ven sông hoặc xa sông hơn nên ắt chịu ảnh hưởng bồi tụ phù sa hàng năm, bước ựầu ựã bị chi phối bởi ựiều kiện ngoại cảnh ựặc biệt là quá trình canh tác. Loại ựất này thắch hợp với trồng cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, ựậu, ựỗ...

- đất phù sa glây: Nhóm này có diện tắch 5.449,26 ha chiếm 26,87% diện tắch tự nhiên của huyện, ựược phân bố ở các xã: đức An, Bùi Xá, đức đồng, đức Dũng, đức Hoà, đức Lạc, đức Lâm, đức Lạng, đức Long, đức Nhân, đức Thanh, đức Thịnh, TT.đức Thọ, Trung Lễ, Thái Yên, đức Thuỷ, đức Yên, Tùng Ảnh và Yên Hồ. đất này thắch hợp với thâm canh cây lúa và cho năng xuất cao, ựây là cây lương thực chủ ựạo của huyện, diện tắch ựất này phần lớn gieo trồng 2 vụ, chỉ có ắt diện tắch do ựịa hình trũng nên thoát nước khó khăn thì gieo trồng 1 vụ.

2,58% diện tắch tự nhiên toàn huyện, ựược phân bố ở các xã: đức An, Bùi Xá, đức Dũng, đức Lâm, đức Long, đức Thanh, đức Thịnh, TT.đức Thọ, Trung Lễ, Thái Yên, đức Thuỷ, đức Yên và Tùng Ảnh. đặc ựiểm của loại ựất này là phân bố ở ựịa hình cao và ven cao nên gieo trồng lúa ựược 2 vụ ổn ựịnh, hướng sử dụng cần ựầu tư ựể tăng thêm vụ màụ

Nhóm 3: Nhóm ựất bạc màu

Có diện tắch 326,20 ha chiếm 1,61% diện tắch tự nhiên, phân bố rải rác ở ựịa hình ven chân ựồi, nơi có ựịa hình lượn sóng nhẹ, thoát nước nhanh, tập trung chủ yếu ở các xã: đức An, đức Dũng và đức Lập. đất bạc màu trên ựá, cát thường thắch hợp trồng cây màu và cây công nghiệp ngắn ngàỵ

Nhóm 4: Nhóm ựất ựỏ vàng

Có diện tắch 2.323,96 ha ựược phân bố ở các xã: Tân Hương, Trường Sơn, đức Long, đức Lập, đức Lạng, đức Lạc, đức Dũng, đức đồng và đức An.

- đất ựỏ vàng trên ựá sét có diện tắch 1.646,28 ha chiếm 8,12% diện tắch tự nhiên toàn huyện và ựược phân bố ở các xã: Tân Hương, đức Lạng, đức Dũng, đức đồng và đức An. Loại ựất này phù hợp ựể trồng rừng như các loại cây keo, thông, bạch ựàn...ở những nơi có diện tắch tương ựối bằng phẳng có thể khai thác trồng cây dài ngày, cây ăn quả, cây ngắn ngày hoặc xây dựng mô hình trang trại vườn ựồị

- đất vàng nhạt trên ựá cát (Fq): Có diện tắch 677,58 ha chiếm 3,34% diện tắch tự nhiên toàn huyện và ựược phân bố ở các xã: Tân Hương,Trường Sơn, đức Long, đức Lập, đức Lạng, đức Lạc, đức Dũng, đức đồng và đức An. đất này phù hợp ựể phát triển trồng rừng với các loại cây như keo, thông, bạch ựàn... hoặc phát triển các mô hình kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp ựể có hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng ựất caọ

Nhóm 5: Nhóm ựất thung lũng dốc tụ

Nhóm này do các dốc tụ hình thành, có diện tắch 983,31 ha chiếm 1,89% diện tắch tự nhiên toàn huyện, ựược phân bố ở các xã: Tân Hương,

Trường Sơn, Tùng Ảnh, đức An, đức Dũng và đức Lập. Loại ựất này thắch hợp với trồng lúạ

Nhóm 6: Nhóm ựất xói mòn trơ sỏi ựá

Nhóm ựất này có diện tắch 1.854,43 ha chiếm 9,14% diện tắch tự nhiên toàn huyện, phân bố ở các xã: Tân Hương, Trường Sơn, đức Long, đức Lập, đức Lạng, đức Lạc, đức Hoà, đức Dũng, đức đồng, đức An và Tùng Ảnh. đây là loại ựất có chất lượng dinh dưỡng kém, chất ựất xấu vì vậy cần ựược quy hoạch sử dụng hợp lý, trước hết nên trồng cây phủ xanh ựể có lớp thảm thực vật phù hợp với môi trường sinh tháị

4.1.2.2 Tài nguyên nước

a- Nguồn nước mặt: Trên ựịa bàn huyện có 2 con sông chắnh chảy qua ựó là sông Ngàn Sâu và sông La với tổng chiều dài là 37 km, có nước quanh năm, lưu lượng nước mặt khoảng 1,5 vạn m3. Ngoài ra huyện còn có một hệ thống hồ ựập giữ nước như: đập Trạ, đập Tràm, ựập đá Trắng, ựập Trục Xối, ựập Phượng Thành, ựập Liên Minh- Tùng Châu và một phần ựập Khe Lang... Như vậy, với trữ lượng nước hiện có là ựiều kiện thuận lợi phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nước sinh hoạt cho nhân dân.

b- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm tương ựối phong phú vì ựịa chất ở ựây chủ yếu là phần ựất sét nên có khẳ năng chứa và giữ nước tốt. đây là nguồn nước chủ yếu phục vụ sinh hoạt cho nhân dân, tuy nhiên hiện nay có một số nơi nguồn nước bị ô nhiễm như tại các xã đức đồng, đức Lạng, Yên Hồ....

4.1.2.3 Tài nguyên rừng

đức Thọ có 2.873,49 ha rừng và ựất rừng chiếm 14,49 % diện tắch ựất tự nhiên, trong ựó rừng trồng là 836,73 ha và trồng xung quanh các trục ựường giao thông, khuôn viên nhà trường, trụ sở và các khu dân cư, ựộ che phủ rừng chiếm 38 %. Rừng trồng chủ yếu là thông, bạch ựàn và keo lá tràm. Hiện nay có khoảng 500 ha rừng thông nhựa ựã và ựang ựưa vào khai thác với sản lượng hàng năm dự ước từ 500 ựến 700 tấn, giá trị thu ựược từ bán nhựa

thông 2,5 tỷ ựồng/năm.

4.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản và vật liệu xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mỏ Mangan ựược hình thành nằm chủ yếu trên ựịa phận của 2 xã là đức An và đức Lập, trữ lượng ước tắnh không phân cấp là 200.000 tấn (theo số liệu khảo sát năm 1974).

- Mỏ Caolanh ựể làm ựồ gốm và ựất chịu lửa làm vật liệu xây dựng ở xã đức Hòa với trữ lượng hàng triệu tấn, chưa kể ựất sét làm gạch ngói lò nung thủ công.

- Ngoài ra đức Thọ còn có các khoáng sản như cát, than bùn, và mỏ sắt... nhưng chưa ựược ựầu tư khai thác

4.1.2.5 Tài nguyên nhân văn

đức Thọ là vùng ựất có truyền thống yêu nước với những bậc cách mạng tiền bối như đồng Chắ Trần Phú - Nguyên Tổng Bắ Thư ựầu tiên của đảng Cộng Sản Việt Nam. đức Thọ còn là nơi có bề dày lịch sử văn hoá với lòng hiếu học, nhân dân cần cù thông minh sáng tạo nên ựã cống hiến cho quê hương và ựất nước những nhà trắ thức và khoa học lớn. Theo thống kê dưới thời phong kiến từ khoa thi ựầu tiên (1075) ựến khoa thi cuối cùng (1919) tỉnh Hà Tĩnh có 148 vị ựậu đạt cao riêng đức Thọ có 45 vị. Những vùng trong huyện có truyền thống học giỏi như Tùng Ảnh, Trung Lễ, Yên Hồ, đức Yên, đức Châụ.. Ngày nay, dưới ánh sáng của nền giáo dục mới thì con em của nhân dân đức Thọ lại càng có ựiều kiện thuận lợi ựể phát huỵ

đức Thọ cũng là nơi có nhiều ựền chùa, miếu mạo thể hiện truyền thống tập tục của quê hương và những nơi ghi công những người con của quê hương hy sinh cho sự nghiệp ựấu tranh bảo vệ tổ quốc ựể thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn với những di tắch lịch sử ựược xếp hạng như nhà lưu niệm ựồng chắ Trần Phú và các ựền thờ Lê Bôi, Nguyễn Biểu, Phan đình Phùng, đinh Lễ, Bùi Dương Lịch...

nổi tiếng với những sản phẩm truyền thống như nghề mộc ở Thái Yên và nghề dệt ở Yên Hồ, Thọ Ninh, đông Thái và nghề ựóng thuyền ở Thường Xuân...

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2002 2010 (Trang 38 - 43)