Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2002 2010 (Trang 34 - 38)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

đức Thọ là huyện ựồng bằng và bán sơn ựịa, nằm về phắa Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách tỉnh lỵ (thành phố Hà Tĩnh) 45 km; cách TP.Vinh tỉnh Ngệ An 30 km.

Vị trắ ựịa lý: Từ 18023'42" ựến 18034'40" vĩ ựộ Bắc Từ 105032' ựến 105040'58" kinh ựộ đông. Ranh giới hành chắnh:

Phắa Bắc giáp huyện Nam đàn và huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An Phắa Nam giáp huyện Hương Khê

Phắa đông giáp huyện Can Lộc và thị xã Hồng Lĩnh Phắa Tây giáp huyện Hương Sơn và huyện Vũ Quang.

đức Thọ có 28 ựơn vị hành chắnh (1 thị trấn và 27 xã), tổng diện tắch ựất tự nhiên 20.243,34 hạ

Nhìn chung, huyện đức Thọ có vị trắ khá quan trọng ựối với vùng kinh tế phắa bắc tỉnh, với những lợi thế cơ bản là nằm trên trục ựường Quốc lộ 8A nối QL 1A với cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo,Ầcó ựường sắt Bắc Nam chạy qua, có nhà gạ

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

địa hình của huyện đức Thọ nằm trên một dãi ựất hẹp với chiều dài theo ựường Quốc lộ 8A là 16 km, chiều rộng theo trục ựường TL 5 ựi qua ựường 8B ựến đức Châu dài 25 km, với ựầy ựủ các dạng ựịa hình, có ựồi núi, gò ựồi, ven trà sơn, thung lũng, ựồng bằng, sông, với không gian hẹp, trong ựó núi ựồi chiếm 10,5% diện tắch ựất tự nhiên. địa hình thấp dần từ Tây sang đông và bị chia cắt mạnh, phắa Tây Nam của huyện chủ yếu là núi thoải chạy dọc ven trà sơn, còn vùng núi dốc là ở những vùng giáp ựịa giới hành chắnh

huyện Vũ Quang, Can Lộc, xen lẫn giữa ựịa hình ựồi núi là thung lũng nhỏ hẹp tạo ra những ựầm lầy sâu và bàu nước chảy ra lưu vực sông Ngàn Sâu ựổ ra sông Lạ Các thung lũng và vùng ựất dọc 2 bên bờ sông là vùng sinh sống của dân cư ựể tận dụng tối ựa khả năng ựất ựai màu mỡ do lượng phù sa hàng năm bồi ựắp. Qua khảo sát ựịa hình của huyện ựược chia thành 4 nhóm (có 2 nhóm chắnh là dạng ựịa hình ựồng bằng và dạng ựịa hình ựồi núi).

Nhóm 1: Vùng ựịa hình tương ựối bằng phẳng, nằm dọc theo Quốc lộ 8A và vùng ngoài ựê phắa Bắc của huyện, có ựộ dốc từ 0- 80, ắt bị chia cắt. địa hình ở ựây có quá trình tắch tụ vật chất chiếm ưu thế hơn quá trình bào mòn rửa trôi; do ựó thường ựược tạo thành ựất phù sạ Các xã nằm trong khu vực này gồm có: Tùng Ảnh, đức Yên, Trung Lễ, đức Nhân, đức Thuỷ, Thái Yên và các xã ngoài ựê La Giang.

Nhóm 2: Vùng ựịa hình ựồi có ựộ dốc từ 80- 150, nằm về phắa Tây của huyện, ựịa hình ở ựây chủ yếu là ựất Feralắt, ựược khai thác ựể trồng cây ăn quả và cây hoa màụ Các xã nằm trong khu vực này gồm có: Tùng Ảnh, Trường Sơn.

Nhóm 3: Vùng ựịa hình với những dãy ựồi có ựộ dốc từ 180 - 250, nằm ở phắa Tây Bắc của huyện, ựịa hình ở ựây có loại ựất Feralắt là chắnh và ựược sử dụng trồng cây công nghiệp lâu năm, phát triển mô hình nông lâm kết hợp. Các xã nằm trong khu vực này gồm có: đức Hoà, đức Lạc.

Nhóm 4: Vùng ựịa hình với những dãy ựồi cao và núi thấp có ựộ dốc trên 250, nằm ở phắa đông Nam của huyện. đây là vùng ựịa hình bị chia cắt nhiều, với quá trình xói mòn rửa trôi bề mặt mà ựặc biệt ở nhưng nơi bị mất lớp thực vật che phủ. Các xã nằm trong khu vực này gồm có: đức đồng, đức Long, Tân Hương, đức An, đức Lạng.

4.1.1.3 Khắ hậu

đức Thọ nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, hàng năm chịu ảnh hưởng của khắ hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, ựặc trưng khắ

hậu nhiệt ựới ựiển hình của miền Nam và có một mùa ựông giá lạnh của miền bắc. Do vậy đức Thọ có hai miền khắ hậu rõ rệt: mùa lạnh và mùa nóng.

a- Nhiệt ựộ

Nhiệt ựộ trong khu vực ở mức trung bình cao, hàng năm khoảng 23,90C. Nhiệt ựộ trung bình thấp nhất vào tháng 1 khoảng 17,50C

Nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất vào tháng 7 khoảng 29,40C Nhiệt ựộ tối thấp trong tháng 1 là 6,80C

Nhiệt ựộ tối cao trong tháng 7 là 39,40C

Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 8 nhiệt ựộ trung bình khoảng 33,80C, ựặc biệt trong những tháng từ tháng 6 ựến tháng 7 nhiệt ựộ có khi lên ựến trên 390C. Mùa nóng cũng là mùa thường có gió Tây Nam (gió Lào) gây nóng và khô hạn. Mùa nóng vào những dịp cuối từ tháng 8 ựến tháng 10 thường có bão lụt, khi có bão lụt thì những xã vùng ngoài ựê chịu ảnh hưởng nặng hơn những xã khác.

Mùa lạnh kéo dài từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, thời gian này thướng có gió màu đông Bắc gây lạnh và kéo theo mưa phùn, nhiệt ựộ trung bình khoảng 180C thậm chắ có lúc nhiệt ựộ xuống thấp dưới 70C.

b- Lượng mưa

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.100 mm (riêng các tháng từ tháng 8 ựến tháng 10 lượng mưa khoảng 1.400 mm chiếm 67% lượng mưa trung bình trong năm). Số ngày có mưa trung bình trong năm ở đức Thọ tương ựối dài, từ 150 ựến 160 ngày, có khi lên ựến 180 - 190 ngày/ năm.

Lượng mưa trong năm phân bố không ựều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hè và thường kết thúc muộn. Tổng lượng mưa 5 tháng mùa ựông chỉ chiếm 26% lượng mưa cả năm, vì vậy vào thời kỳ này thường xảy ra khô hạn, ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9 và tháng 10, tháng có lượng mưa ắt nhất vào tháng 2 và tháng 3.

c- độ ẩm không khắ

độ ẩm không khắ hàng năm ở đức Thọ tương ựối cao, trong những tháng khô hạn của mùa hè ựộ ẩm hàng tháng vẫn thường trên 70%.

Thời kỳ ựộ ẩm không khắ thấp nhất là tháng 6 và tháng 7, ứng với thời kỳ này là gió Tây khô nóng ở mức caọ

d- Nắng:

Nắng ở đức Thọ có cường ựộ tương ựối cao, trung bình các tháng mùa ựông có giờ nắng từ 70 - 80 giờ/ tháng, còn các tháng mùa hè bình quân hàng tháng có khoảng 180 - 190 giờ nắng. Thời gian nắng trong năm bình quân 1.500 - 1.700 giờ, nhưng vì giờ nắng phân bố không ựều trong năm nên vụ ựông xuân thường thiếu ánh nắng, ngược lại vụ hè thu ánh nắng lại dư thừa cho nên việc bố trắ cơ cấu cây trồng thắch hợp có ý nghĩa quan trọng ựể tăng năng xuất cây trồng và bố trắ sử dụng ựất hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ự- Sương mù

Sương mù thường có vào mùa ựông và những tháng chuyển tiếp, trong năm có khoảng từ 5 - 6 ngày có sương mù, ở vùng ựồi núi thường xuất hiện với cường ựộ nhiều hơn, phổ biến là loại sương mù ựịa hình xuất hiện từng ựám không tạo thành lớp dày ựặc.

e- Bão lụt

Nằm trong khu vực miền Trung nên đức Thọ thường chịu ảnh hưởng nhiều bão lụt, hàng năm bình quân có từ 1 - 2 cơn bão ựi qua vùng nàỵ Thời kỳ xuất hiện bão ở vùng này vào khoảng từ tháng 8 ựến tháng 11, khi lụt bão xuất hiện thường gây hậu quả nặng nề không chỉ ựối với cây trồng vật nuôi mà có khi còn ảnh hưởng ựến cả tắnh mạng của con ngườị

g- Gió

Gió mùa đông Bắc xuất hiện từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ có khi giảm xuống dưới 70C, gió mùa đông Bắc thường gây hậu quả xấu ựến sinh trưởng của cây trồng nhất là thời kỳ ựầu sinh trưởng của mạ và lúa nước.

Gió Tây Nam (gió Lào) xuất hiện vào thời ựiểm cao nhất là tháng 6 và tháng 7, thời gian gió Tây Nam bình quân trong năm khoảng từ 30 - 40 ngày, vào thời ựiểm này thường gây khô hạn kéo dài không chỉ làm cho cây trồng thiếu nước mà còn tắch luỹ chất sắt gây thoái hoá ựất.

4.1.1.4 Thuỷ văn

Chế ựộ thuỷ văn của huyện ảnh hưởng chủ yếu bởi hệ thống sông ngòi trong huyện. Những con sông lớn chảy qua như sông Ngàn Sâu (dài 25km chảy từ Hương Khê ựổ về qua 10 xã của huyện), sông Ngàn Phố (chảy từ Hương Sơn về đức Thọ qua ựịa phận xã Trường Sơn), hai con sông này hợp lưu tại ngã ba Linh Cảm tạo thành sông La (con sông lớn nhất của Hà Tĩnh) chảy qua ựịa phận 9 xã của huyện với chiều dài 12km. Sông La gặp sông Cả chảy từ tỉnh Nghệ An tại ngã Ba Phủ tạo thành sông Lam tiếp tục chảy qua 5 xã của huyện rồi ựổ ra cửa Hội, ngoài ra còn có một số sông suối nhỏ khác như sông đò Trai, sông Mênh,... Diện tắch lưu vực của các sông này khoảng 3.210 km2, lưu lượng nước bình quân ựạt 195 m3/s. Mùa lũ trên lưu vực sông La bắt ựầu từ tháng 9 và kết thúc tháng 11, chủ yếu ảnh hưởng ựến các xã vùng ngoài ựê.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện đức thọ tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2002 2010 (Trang 34 - 38)