4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Các nguồn tài nguyên:
4.1.2.1. Tài nguyên ựất:
Theo kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng huyện Thuận Thành năm 2002, tỷ lệ 1/10000, toàn huyện có 4 nhóm ựất và 17 ựơn vị ựất cấp III ( soil sub units). Sự phân bố và ựặc ựiểm của các loại ựất cụ thể như sau:
* Nhóm ựất phù sa ( Fluvisols - FL)
Căn cứ vào chỉ tiêu phân loại cấp II và cấp III, nhóm ựất phù sa huyện Thuận Thành ựược chia thành 3 ựơn vị ựất cấp II (soil units) và 12 ựơn vị ựất cấp III (soil sub units).
Phân loại cấp II ựất phù sa ở Thuận Thành vận dụng tiêu chuẩn V % và pHKCl. Khi V% cao hơn 50% và pHKCl > 5 thì xếp vào ựất phù sa trung tắnh ắt chua, khi V% dưới 50% và pHKC < 5 thì xếp vào ựất phù sa chua.
a. đất phù sa trung tắnh ắt chua
(1). đất phù sa trung tắnh ắt chua ựiển hình - Ph (Hapli Eutric Fluvisols:
Fle-h), diện tắch 2.081,78 ha chiếm 17,65% diện tắch tự nhiên.
(2). đất phù sa trung tắnh ắt chua thành phần cơ giới nhẹ - Pa (Areni Eutric Fluvisols: Fle-a), diện tắch 131,25 ha chiếm 1,11% diện tắch tự nhiên. (3). đất phù sa trung tắnh ắt chua glây sâu- g2 (Endo gleyi Eutric Fluvisols: Fle-g2), diện tắch 153,25 ha chiếm 1,30% diện tắch tự nhiên.
4). đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng ựốm rỉ glây nông - P-rgl (Epi gley Cambi Eutric Fluvisols: Fle-bgl), diện tắch 660,76 ha chiếm 5,60% diện
tắch tự nhiên.
(5). đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng ựốm rỉ glây sâu - P-rg2 (Endo gleyi Cambi Eutric Fluvisols: Fle-bg2), diện tắch 1.253,13 ha chiếm 10,63% diện tắch tự nhiên.
(6). đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng loang lổ sâu: P-12 (Endo Plinthi Eutric Fluvisols: Fle-p2), diện tắch 103,75 ha chiếm 0,88% diện tắch tự nhiên.
b. đất phù sa chua
(7). đất phù sa chua có tầng ựốm rỉ sâu: Pc-r2 (Endo Cambi Dystric Fluvisols: FLd-b2), diện tắch 579,77 ha chiếm 4,92% diện tắch tự nhiên.
(8). đất phù sa chua có tầng ựốm rỉ glây sâu: Pc-rg2 ( Endo gleyi Cambi Dystric Fluvisols: FLd-bg2), diện tắch 184,13ha chiếm 1,56% diện tắch tự nhiên. (9). đất phù sa chua có tầng ựốm rỉ glây nông: Pc-rgl (Epi gley Cambi Dystric Fluvisols: FLd-bgl), diện tắch 275 ha chiếm 2,33% diện tắch tự nhiên. (10). đất phù sa chua có tầng loang lổ sâu: Pc-12 (Endo Plinthi Dystric Fluvisols: FLd-p2), diện tắch 156,25 ha chiếm 1,33% diện tắch tự nhiên.
c. đất phù sa có tầng loang lổ (Plinthic Fluvisols - FLd)
Phân bố ở các bậc thềm cao, do mực nước ngầm sâu, có chứa nhiều sắt, mangan ở dạng khử, gặp khi lớp ựất mặt bị khô hạn sẽ theo nước mao quản rút lên. Tại lớp ựất mặt này do ựược canh tác thường xuyên nên các mao quản bị cắt ựứt, sắt và mangan ựược tắch tụ lại dưới lớp ựế cày, bị oxy hóa tạo thành lớp loang lổ. đất có quá trình phân hóa phẫu diện khá rõ rệt, mức ựộ loang lổ tùy thuộc vào ựịa hình, chế ựộ nước và sự tác ựộng của con người.
Dựa vào ựộ sâu xuất hiện tầng loang lổ phân loại chi tiết ựơn vị này cho bản ựồ tỷ lệ 1/250000 huyện Thuận Thành ựược chia thành 2 ựơn vị ựất phụ:
(11). đất phù sa có tầng loang lổ ựiển hình: Pl-h (Hapli Plinthic Fluvisol: FLp-h), diện tắch 264,01 ha chiếm 2,24% diện tắch tự nhiên.
Fluvisols), diện tắch 112,5 ha chiếm 0,95% diện tắch tự nhiên.
* Nhóm ựất Glây (Gleysols - GL)
Dựa vào phản ứng dung dịch ựất, ựộ sâu xuất hiện các ựặc tắnh: loang lổ, ựốm rỉ, mức ựộ ngập nước nhóm ựất glây huyện Thuận Thành ựược chia thành 1 ựơn vị ựất cấp II (soil units) và 2 ựơn vị ựất cấp III (soil subunits).
đất Glây chua ( Dystric Gleysols: GLd).
(13). đất glây chua ựiển hình: GLc-h (Hapli Dystric Gleysols: GLd-h), diện tắch 1.146,76 ha chiếm 9,73% diện tắch tự nhiên.
(14). đất glây chua úng nước mưa mùa hè: GLc-st (Stagni Dystric b. Gleysols: GLd-st), diện tắch 6,25 ha chiếm 0,05% diện tắch tự nhiên.
* đất xám (Acrisols - AC)
đất xám loang lổ (Plinthic Acrisols: Acp)
(15). đất xám loang lổ bạc màu: Xp-bt (Albi Plinthic Acrisols - Acp- al), diện tắch 343,89 ha chiếm 2,92% diện tắch tự nhiên.
(16). đất xám loang lổ kết von sâu: Xp-fe2 (Endo Ferri Plinthic Acrisols-Acp-fe2 ), diện tắch 115,53 ha chiếm 0,98% diện tắch tự nhiên. 4. đất loang lổ (Plinthosols - PT)
Dựa vào phản ứng của dung dịch ựất, trên bản ựồ tỷ lệ 1/10.000 nhóm ựất loang lổ huyện Thuận Thành ựược chia thành 1 ựơn vị ựất cấp II (soil units) và 1 ựơn vị ựất cấp III (Soil subunits).
(17). đất loang lổ chua bạc màu: Lc-bt (Albi Dystric Plinthosols: PTd- al), diện tắch 32 ha chiếm 0,27% diện tắch tự nhiên.
4.1.2.2. Tài nguyên nước: a. Nguồn nước mặt:
Thuận Thành có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào bao gồm sông đuống, sông Liễu Khê, sông Dâu, sông Nguyệt đức, sông đông Côi, sông Bùi. Sông đuống là nguồn nước mặt chủ yếu của huyện Thuận Thành và là
ranh giới với huyện Quế Võ và huyện Tiên Du. đoạn sông đuống chảy qua phắa Bắc huyện Thuận Thành từ xã đình Tổ ựến xã Mão điền rồi chảy qua huyện Gia Bình dài khoảng 15km. Sông đuống nối liền với sông Hồng và sông Thái Bình có tổng trữ lượng nước 31,6 tỷ m3 (gấp 3 lần tổng lượng nước của sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam). Sông đuống có hàm lượng phù sa nhiều, vào mùa mưa trung bình cứ 1m3 nước có 2,8kg phù sa. Lượng phù sa khá lớn này ựã ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện. đây cũng là con sông cung cấp nguồn nước tưới cho hệ thống thủy nông Gia Thuận ựể tưới cho phần lớn diện tắch lúa nước trong toàn huyện.
Hệ thống sông ngòi, kênh mương cùng với số lượng ao hồ khá dày tạo ựiều kiện thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất, cũng như cải tạo ựất.
b. Nguồn nước ngầm
Theo báo cáo kết quả dự án Ộđiều tra, ựánh giá Tài nguyên nước dưới ựất, thành lập bản ựồ ựịa chất thuỷ văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50.000Ợ, huyện Thuận Thành là vùng có nước ngầm tầng chứa nước rất phong phú, chất lượng nước khá tốt, ựặc biệt là tổng ựộ khoáng hoá ựều nằm trong giới hạn cho phép nước dùng trong ăn uống sinh hoạt. Giải pháp cấp nước chủ yếu trong vùng này là xây dựng hệ thống cấp nước tập trung quy mô lớn và nhỏ.