Mối quan hệ giữa mật độ rầy xanh với mật độ nhện bắt mồi tổng số trên

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 69 - 85)

chè vụ xuân 2004.

Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Thiệp 2000 và Nguyễn Văn Hùng 2003 và CTV [34][16] cho biết nhóm nhện lớn BMăT trên chè là thiên địch chủ yếu của rầy xanh và không có quan hệ có ý nghĩa với bọ trĩ hại chè. Qua đây, chúng tôi b−ớc đầu phân tích mối quan hệ giữa nhện lớn bắt mồi tổng số với mật độ rầy xanh trên chè tuổi 13 -15 tại Phú Hộ trong 6 tháng đầu năm cho kết quả ở hình 4.7

RX 2.63 3.68 4.38 1.45 1.65 y = -0.1254x2 + 1.1801x - 1.164 R2 = 0.7121 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 0 1 2 3 4 5 6 7

mật độ rầy xanh (con/khay)

m ật đ ộ N T S ( co n /k h ay)

Hình 4.7: Mối quan hệ mật độ nhện lớn BMăTtổng số với mật độ rầy xanh.

Qua hình 4.7 cho thấy khi mật độ rầy xanh tăng thì mật độ các loài nhện lớn BMAT tổng số tăng theo. Mối quan hệ nhện lớn BMăT tổng số với mật độ rầy xanh

t−ơng quan chặt với R2 = 0,7121 và ph−ơng trình t−ơng quan thiết lập đ−ợc là Y = - 0,125 X2 + 1,1801 X – 1,164. Điều đó cho thấy mật độ rầy xanh trên đồng ruộng bị nhóm nhện lớn BMăT khống chế về số l−ợng, chúng ta cần có chiến l−ợc bảo vệ và khích lệ nhóm nhện này để chúng là tác nhân chính trong khống chế mật độ rầy xanh phục vụ cho tr−ơng trình IPM phát triển trên chè.

4.5. Kết quả thí nghiệm phòng chống rầy xanh và nhện đỏ bằng một số thuốc hoá học, thảo mộc và sinh học.

Hiện nay, hiện t−ợng sử dụng thuốc hoá học trong phòng chống sâu hại chè quá

liều l−ợng và có sự đấu trộn nhiều hơn 1 loại thuốc là khá phổ biến, do nhu cầu của sự phát triển của xã hội cần có chất l−ợng sản phẩm an toàn đối với con ng−ời và sinh thái môi tr−ờng do đó chúng tôi tiến hành thí nghiệm một số thuốc thảo mộc và sinh học đối với nhện đỏ (bảng 4.18) và rầy xanh (bảng 4.19) là 2 trong 3 đối t−ợng sâu hại chủ yếu.

Bảng 4.18: Hiệu lực trừ nhện đỏ O. coffeae của một số thuốc sinh học, thảo mộc và hoá học.

Hiệu lực % của thuốc sau phun (ngày) Loại thuốc 1 3 7 Lục Sơn 0.26 DD 47,19 a 59,03 a 37,69 a Tập Kỳ 1.8 EC 54,38 ab 59,19 ab 38,03 ab Song Mã 24.5 EC 55,74 b 67,45 b 49,08 bc TP – Thần tốc 16.000 IU 58,62 b 68,70 b 45,14 b Nissorun 5 EC 53,30 ab 72,39 c 93,15 c LSD0.05 7,61 6,65 5,45

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là công thức có sự sai khác ý nghĩa mức độ tin cậy 95%.

Đối với nhện đỏ cho thấy sau 1 ngày xử lý các thuốc Song Mã và TP- Thần tốc có hiệu lực 55,74 – 58,62% cao hơn các thuốc Lục Sơn, Tập Kỳ và thuốc trừ nhện Nissorun chúng có hiệu lực từ 47,19 – 54,38%. Sau phun thuốc 3 ngày thấy hiệu lực của thuốc trừ nhện đối với nhện đỏ là cao nhất 72,39% rồi đến thuốc Song Mã và Thần

Tốc có hiệu lực 67,54 – 68,70%, thấp nhất là thuốc Lục Sơn và Tập Kỳ đạt hiệu lực 50,03 – 50,99%, sau xử lý thuốc 3 ngày tất cả các thuốc có nguồn gốc thảo mộc và sinh học nh− Lục Sơn, TP – Thần tốc, Song Mã và Tập Kỳ đều đạt liệu lực cao nhất. Đến ngày thứ 7 sau khi phun, thuốc trừ nhện Nissorun có hiệu lực tiếp tục tăng đạt 93,15% cao nhất trong các loại thuốc thí nghiệm, tiếp theo thuốc TP - Thần Tốc và Song Mã có hiệu lực từ 45,14 – 49,08% và thuốc Lục Sơn và Tập Kỳ có hiệu quả thấp nhất chỉ đạt 37,69 – 38,03%. Nh− vậy, thuốc trừ nhện Nissorun có hiệu quả trừ nhện rất tốt, thuốc TP- Thần Tốc và Song Mã có hiệu quả trừ nhện khá và thuốc Lục Sơn và Tập Kỳ có hiệu quả trừ nhện trung bình.

Đối với rầy xanh (bảng 4.19) sau khi xử lý thuốc 1 ngày hiệu lực trừ rầy xanh cao nhất là thuốc TP –Thần Tốc đạt 59,04% tiếp đến là thuốc Song Mã 46,61%, thuốc Tập Kỳ đạt 40,24% thấp nhất là thuốc Lục sơn chỉ đạt 28,67%. Sau khi phun 3 ngày, tất cả các loại thuốc thí nghiệm đạt hiệu quả cao nhất của mình lúc này thuốc Lục Sơn có hiệu lực thấp nhất là 42,75%, tiếp đến là thuốc Tập Kỳ và Song Mã đạt 58,11 – 62,17% và đạt cao nhất là thuốc TP- Thần Tốc là 70,16%. Sau khi sử lý 7 ngày tất cả các loại thuốc đều giảm hiệu lực đối với rầy xanh, chúng chỉ còn có hiệu lực 28,39 – 47,57% lúc này thuốc TP – Thần Tốc và Song Mã đạt hiệu quả 47,57 – 39,01% cao hơn so với thuốc Lục Sơn và Tập Kỳ (28,39 – 35,78%).

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy các thuốc TP – Thần Tốc, Song Mã và Tập Kỳ có hiệu quả phòng trừ đối với nhện đỏ và rầy xanh đạt trung bình khá, đây là nhóm thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc và sinh học có thể đ−a vào áp dụng phòng chống đối với nhện đỏ và rầy xanh hại chè điều nầy rất cần thiết trong sản xuất chè an toàn, chất l−ợng cao và phù hợp với tr−ơng trình IPM trên chè.

Bảng 4.19: Hiệu lực một số thuốc thảo mộc và sinh học đối với rầy xanh.

Hiệu lực % của thuốc sau phun (ngày) Loại thuốc

Lục Sơn 0.26 DD 28,67 a 42,75 a 28,39 a

Tập kỳ 1.8 EC 40,24 b 58,11 b 35,78 ab

Song Mã 24.5 EC 46,61 c 62,17bc 39,01 b

TP – Thần tốc 16.000 IU 59,04 d 70,16 c 47,57 b

LSD0.05 4,99 9,25 7,77

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là công thức có sự sai khác ý nghĩa mức độ tin cậy 95%.

Phần 5: kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận

1. Qua điều tra thành phần sâu trên các giống chè nhập nội vụ xuân 2004 tại Viện nghiên cứu Chè Phú Hộ đã thu đ−ợc 30 loài thuộc 8 bộ côn trùng và nhện hại trong đó có 4 loài nhện hại, 3 loài sâu hại chính trong vụ xuân là đó là rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Neit.) và rệp sáp 3 sống nổi (Unaspic citri (Comstock)).

2. Đặc tính sinh vật học của nhện đỏ:

- Nhện đỏ phát triển qua 3 lần lột xác hoá tr−ởng thành, ở điều kiện 16,70C vòng đời 16,26 ± 0,97 ngày, ở điều kiện 270C là 11,13 ± 0,48 ngày.

- Nhện đỏ phát triển thuận lợi trên giống LV2000 hơn giống PT95. Khi đ−ợc nuôi trên giống LV2000 (Giống Trung Quốc lá nhỏ) có thời gian phát triển vòng đời là 11,13 ± 0,48 ngày ngắn hơn, hệ số nhân quần thể (R0 = 39,5769), tỷ lệ tăng tr−ởng quần thể (r = 0,257) cao hơn so với giống Trung Quốc lá to PT95 t−ơng ứng là 11,47 ± 0,52 ngày, R0 = 26,420, r = 0,232. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Kết quả điều tra đối với nhện đỏ:

- Trong vụ xuân mật độ nhện đỏ hại nặng trong tháng 2 – 3, mật độ nhện đỏ có quan hệ chặt với l−ợng m−a trong tháng, đối với những cơn m−a m−a hè có tác dụng rửa trôi nhện.

- Trên chè con (3 -5 tuổi) nhện đỏ hại nặng hơn trên chè sản xuất kinh doanh (13 -15 Tuổi). Trên chè đ−ợc chăm sóc tốt và có bón thêm MgSO4 nhện hại nhẹ hơn chè chăm sóc kém. Trên chè không đốn mật độ nhện đỏ cao hơn chè đốn kinh doanh và chè v−ờn.

- Trên giống chè Trung Quốc lá nhỏ LV2000 nhện hại nặng hơn trên giống chè Trung Quốc lá to: PT95, PT10 và Keo am tich.

- Trên đồng ruộng vụ xuân 2004 rầy xanh hại nặng tháng 4 -5.

- Rầy xanh hại chè con (tuổi 3 -5 ) nặng hơn chè sản xuất kinh doanh (tuổi 13 - 15).

- Tại 3 mô hình chăm sóc chè mật độ rầy xanh sai khác không có ý nghĩa

- Trên các giống Trung Quốc lá to, PT95, PT10 và Keo Am Tich rầy xanh có chiều h−ớng hại nặng hơn giống chè Trung Quốc lá nhỏ LV2000.

5. Kết quả nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại chè vụ xuân 2004 tại Phú Hộ đã thu thập đ−ợc 25 loài trong đó nhóm nhện lớn BMăT có 9 loài, nhóm côn trùng kí sinh có 3 loài và 13 loài côn trùng BMăT các loài xuất hiện số l−ợng lớn Oxyopes javanus; Clubiona sp; Agryrodes sp.

Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm nhện lớn BMăT có tác dụng khống chế sự phát triển mật độ của rầy xanh.

6. Trong nhóm thuốc thảo mộc và sinh học thí nghiệm phòng chống nhện đỏ và rầy xanh cho thấy các thuốc TP –Thần Tốc, Song Mã và thuốc Tập Kỳ có hiệu lực đối với rầy xanh và nhện đỏ trung bình khá từ 58,11 – 72,34%.

5.2. Đề nghị

* Khuyến cáo sử dụng các thuốc thảo mộc và sinh học nh− TP –Thần Tốc, Song Mã và thuốc Tập Kỳ trong phòng chống sâu hại chè.

* Khi phát triển giống chè Trung Quốc lá nhỏ phải chú ý đến nhện đỏ và giống chè Trung Quốc lá to phải chú ý rầy xanh. Trong sản xuất chè phải chăm sóc chè tốt để hạn chế phá hại của nhện đỏ và rầy xanh.

Tài liệu tham khảo

A. Tiếng việt

1. Bộ NN & PT Nông Thôn, Danh mục thuốc BVTV đ−ợc phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam năm 2003 và 2004.

2. Vũ Quang Côn (1990), “Lợi dụng tác nhân sinh vật để hạn chế số l−ợng sâu hại – một trong những biện pháp quan trọng của phòng trừ tổng hợp”, Thông tin BVTV, số 6, tr.19 -21.

3. Cục BVTV (1987), Ph−ơng pháp điều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB NN- HN, 139tr.

4. Cục BVTV (1995), Ph−ơng pháp điều tra và phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB NN- HN, 150tr.

5. Nguyễn Văn Đĩnh (1992), “Sức tăng quần thể của nhện đỏ hại cam chanh”, T/c BVTV,số 4, tr.11-15.

6. Nguyễn Văn Đĩnh (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phòng chống một số loài nhện hại cây trồng ở Hà Nội và phụ cận, Luận án PTS KHNN Tr−ờng đại học Nông Nghiệp I.

7. Nguyễn Văn Đĩnh (2001), Nhện hại cây trồng và biện pháp phòng chống chúng, NXB NN- Hà Nội, tr.32 – 36.

8. Hoàng Ngọc Đ−ờng và Cs (1999), “Thiên địch sâu hại chè”, Thông báo khoa học của các Tr−ờng Đại học- Bộ giáo dục và đào tạo – Sinh học Nông Nghiệp – Hà Nội, tr.54 - 57.

9. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục- Hà Nội, tr. 48.

10. Hiệp hôi chè Vệt Nam (2004), “Ngành chè Việt Nam năm 2003”, Tạp chí ng−ời làm chè, số 26, tháng 3, tr1-3.

11. Hoàng Thị Hợi (1996), Điều tra nghiên cứu một số sâu bệnh chính hại chè ở vùng Bắc Thái và biện pháp phòng trừ, Tóm tắt luận án PTS khoa học Nông Nghiệp – Viện KHKTNN Việt Nam, 24tr.

12. Hà Hùng (1985), “Ph−ơng pháp nuôi những loài côn trùng thí nghiệm”, Thông tin BVTV, số 2, tr.66-86.

13. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng (Quản lý dịnh hại tổng hợp – IPM). Giáo trình giảng dạy SĐH, NXBNN- Hà Nội

14. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến, Nguyễn Khắc Tiến (1998), Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè và biện pháp phòng trừ, NXB NN Hà Nội, 140 tr. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Hùng Tiến (2000), Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trên chè, NXBNN- Hà Nội, 162tr.

16. Nguyễn Văn Hùng (2001), Phòng trừ tổng hợp rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi hại chè, NXBNN – Hà Nội, 199tr.

17. Nguyễn Văn Hùng và CTV (2003), “Nghiên cứu biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại chè:. Báo cáo khoa học – Viện nghiện cứu Chè (tài liệu l−u hành nội bộ), 21 tr.

18. Nguyễn Ngọc Kiểng (1996), Thống kê học trong nghiên cứu khoa học. NXB GD, 280 tr.

19. Tr−ơng Xuân Lam (2002), Nghiên cứu thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi và đặc điểm sinh học, sinh thái của 3 loài phổ biến Andrallus spinidens (Fabricius), Syncanus felleni Stal, Sycanus croceovittatus (Dohrrn) trên một số cây trồng niềm Bắc Việt nam, Luận án TS Sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, 150tr.

20. Đỗ Văn Ngọc (1991), Nghiên cứu ảnh h−ởng dạng đốn đến sinh tr−ởng, phát triển, năng xuất, chất l−ợng của cây chè Trung Du tuổi lớn ở Phú Hộ, Tóm tắt luận án PTS KHNN- Viện NC KHKTNN VN, 26tr.

21. Lê Thị Nhung, Nguyễn Thị Vân (1994), “Một số kết quả nghiên cứu b−ớc đầu mối hại chè kiến thiết cơ bản”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè, NXBNN – Hà Nội, tr.151-154.

22. Lê Thị Nhung, Nguyễn Thái Thắng (1996), “Một số kết quả nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu hại chè”, T/c hoạt động khoa học công nghệ, Số 8, tr. 33 - 35

23. Lê Thị Nhung (1998), “Một số kết quả b−ớc đầu nghiên cứu thiên địch trên chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển III – Viện KHKTNN- VN, NXB NN Hà nội, tr.50-54.

24. Lê Thị Nhung (2001), Nghiên cứu nhóm sâu chích hút hại chè và vai trò thiên địch trong việc hạn chế số l−ợng chúng ở vùng Phú Thọ. Luận án TS NN, Viện KHKTNN VN.

25. Vũ Khắc Nh−ợng (1973), “Tích cực ngăn ngừa sâu bệnh hại chè vụ đông”, T/c Nông tr−ờng Quốc Doanh T9 -10, tr. 21 -23.

26. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXBNN – Hà Nội, tr.369-393.

27. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Kh−ơng (2000), Giáo trình cây chè – sản xuất – chế biến – tiêu thụ, Tr−ờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, NXBNN, tr. 136-142. 28. Phạm Bình Quyền, 1994: Sinh thái học côn trùng. NXB GD, 120 tr.

30. Phạm Trí Thành (1976), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB NN, 263tr.

31. Nguyễn Thái Thắng (2000), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hoá học để phòng trừ rầy xanh, nhện đỏ hại chè vùng Trung du Bắc Bộ, Tóm tắt luận án TSNN- Viện KHKTNN VN.

32. Nguyễn Văn Thiệp (1998), “Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè và một số yếu tố ảnh h−ởng đến biến động số l−ợng đến một số loài chính ở Phú Hộ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988- 1997, NXBNN.

33. Nguyễn Văn Thiệp, Nguyễn Công Thuật, Nguyễn Văn Hùng (1998), Một số nghiên cứu b−ớc đầu về thiên địch sâu hại chè ở Phú Hộ. T/c Nông – công nghiệp thực phẩm, số 8, tr.351-352.

34. Nguyễn Văn Thiệp (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh Empoasaca flavescens Fabr. Và bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. hại chè vùng Phú Thọ, Luận án TS NN, Viện KHKTNN VN.

35. Lê Văn Tiến (1991), Giáo trình lý thuyết xác suất và thống kê toán học, NXB Đại học và GD chuyên nghiệp – HN, 234tr.

36. Nguyễn Khắc Tiến (1986), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về rầy xanh hại chè và biện pháp phòng chống”, Kết quả nghiên cứu Cây công nghiệp, cây ăn quả 1980 – 1984, NXB NN, tr.41 -50.

37. Nguyễn Khắc Tiến (1988), “Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè tình hình và triển vọng”,

Tuyển tập nghiên cứu cây công nghiệp – cây ăn quả 1968-1988, NXBNN – Hà Nội, tr.25 -28.

38. Nguyễn Khắc Tiến và CTV (1994), “Kết quả điều tra về thành phần nhện hại và ph−ơng pháp phòng trừ”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè 1989 -1993, NXBNN – Hà Nội, tr.122- 134.

39. Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, Tập 2, NXBNN Hà Nội, tr.184 -191.

40. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, NXBNN Hà Nội, tr.183 -199.

41. Viện BVTV (1976), Kết quả điều tra công trùng 1967- 1968, NXB Nông thôn – Hà Nội.

42. Viện BVTV (1997), “ Ph−ơng pháp nghiên cứu bảo vệt thực vật”, Tập 2,

Ph−ơng pháp điều tra cơ bản dịch hại Nông nghiệp và thiên địch của chúng’’, NXB – NN.

43.Viện BVTV (1998), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh phía Nam.

44. Viện cây công nghiệp (1987), “Thành phần sâu hại chè tại Phú Hộ”, Báo cáo khoa học trạm thực nghiệm (Tài liệu l−u hành nội bộ, 12tr). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45. Phạm Thị V−ợng, Nguyễn Văn Hành (1990), “Một số kết quả b−ớc đầu về nghiên cứu sâu hại chè ở vùng sông Cầu – Bắc Thái và biện pháp phòng trừ”,

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 69 - 85)