Diễn biến mật độ nhện đỏ tại Phú Hộ 6 tháng đầu năm 2004

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 52)

17.5 20.2 23.6 27.5 28.4 19.7 100.1 154.5 230.8 276 0 5 10 15 20 25 30 0 50 100 150 200 250 300 Nhiệt độ M−a 7.52 5.69 3.15 5.4 4.56 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Th 2 Th3 Th4 Th5 Th6 Tháng M Đ n h ện đ ỏ ( con /l á) MĐ nhện đỏ

Hình 4.1: Diễn biến mật độ nhện đỏ tại Phú Hộ vụ xuân 2004.

Qua điều tra 6 tháng đầu năm 2004 tại Phú Hộ cho thấy mật độ nhện đỏ hại chè trong tháng 2 là 7,52 con/lá, trong tháng 3 là 5,64 con/lá, tháng 4 là 3,15 con/lá, tháng

5 là 5,40 con/lá và trong tháng 6 là 4,56 con/lá. Kết quả cho thấy nhện đỏ hại nặng (mật độ >5 con/lá) vào các tháng 2,3 và 5. Qua phân tích cho thấy mật độ nhện đỏ trong tháng phụ thuộc chặt chẽ với l−ợng m−a trong tháng (tại mục 4.3.1.3).

4.3.1.2. ảnh h−ởng của l−ợng m−a đến quần thể nhện đỏ.

Qua kết qủa theo dõi ảnh h−ởng l−ợng m−a đối với quần thể nhện đỏ cho thấy đối với m−a phùn (m−a xuân) trong 5 ngày liên tục không ảnh h−ởng nhiều đến quần thể nhện đỏ vì m−a không có tác dụng rửa trôi, m−a chỉ tác dụng nhiều đến tỷ lệ trứng nở và gây chết những cá thể đang ở giai đoạn lột xác nên quần thể nhện đỏ giảm không đánh kể, chỉ giảm 22,843% quần thể sau đợt m−a 1 ngày, sau 3 ngày giảm 20,304% và sau 7 ngày giảm 16,244%, sau 10 ngày không điều tra. Đối với l−ợng m−a nhỏ cho thấy sự hồi phục quần thể sau m−a rất chậm.

Bảng 4.12: Nghiên cứu ảnh h−ởng của m−a đến quần thể nhện đỏ trên chè tuổi 14.

% mật độ nhện bị rửa trôi sau m−a (ngày) L−ợmg m−a

1 3 7 10

M−a phùn 5 ngày 22,843 20,304 16,244 - 35 mm /ngày 46,809 45,690 39,007 31,205 126 mm/ ngày 72,059 66,176 54,414 36,765

Đối với l−ợng m−a 35mm cho thấy sau m−a 1 ngày quần thể nhện đỏ giảm đi 46,809%, sau m−a 3 ngày giảm 45,690%, sau 7 ngày giảm 39,007% và Sau 10 ngày giảm 31,205%.

Quần thể nhện đỏ chịu ảnh h−ởng l−ợng m−a lớn, đối với l−ợng m−a 126 mm/ngày sau 1 ngày quần thể giảm đi tới 72,059%, sau 3 ngày giảm 66,176%, sau 7 ngày giảm 54,414% và sau 10 ngày giảm 36,765%. Nh− vậy sau đợt m−a to thấy quần thể nhện đỏ hồi phục nhanh hơn m−a nhỏ.

Kết quả này khảng định quần thể nhện đỏ bị m−a lớn đặc biệt những cơm m−a mùa hè rửa trôi, kết quả này phù hợp với nhận xét của các tác giả Jepson (1975) [66], Banerjee (1985)[48], Nguyễn Văn Đĩnh (1994) [6].

4.3.1.3. Các yếu tố khí t−ợng ảnh h−ởng tới nhện đỏ.

Trong nghiên cứu về sinh thái học đều khẳng định số l−ợng quần thể của mỗi loài đều phụ thuộc vào các yếu tố vô sinh (nhiệt độ, ẩm độ , l−ợng m−a…) và các yếu tố hữu sinh [28]. Chúng tôi tìm hiểu các yếu tố vô sinh nh− nhiệt độ và l−ợng m−a ảnh h−ởng đến diễn biến quần thể nhện đỏ trên đồng ruộng (bảng 4.13).

Bảng 4.13: Mối t−ơng quan các yếu tố khí t−ợng ảnh h−ởng tới mật độ nhện đỏ trên đồng ruộng vụ xuân năm 2004 tại Phú Hộ.

Yếu tố khí t−ợng Hệ số t−ơng quan (r) Ph−ơng trình t−ơng quan Nhiệt độ (X1) - 0,708* Y1 = - 0,206 X1 + 10,261 L−ợng m−a ( X2) - 0,728* Y2 = - 0,009 X2 + 6,937 Nhiệt độ và l−ợng

m−a ( X1 x X2)

- 0,737* Y1,2 = 0,285 X1 - 0,022 X2 +2,275

Ghi chú: i. *: Hệ số t−ơng quan r có độ tin cậy với mức ý nghĩa 0,05 (hay p > 95%)

ii. Mật độ nhện đỏ: Là mật độ trung bình trên 4 giống Keo Am Tich, Phú Thọ10, LV2000 và PT95 tuổi 3 -5.

Qua bảng phân tích số liệu trên cho thấy diễn biến mật độ của nhện đỏ trên đồng ruộng trong 6 tháng đầu năm có mối t−ơng quan nghịch với nhiệt độ, có hệ số t−ơng quan là r = - 0,708 và ph−ơng trình t−ơng quan đ−ợc thiết lập là Y1 = -0,206 X1 + 10,261, điều này khác với các kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Đĩnh (1994)[6], Nguyễn Văn Hùng (2001)[16], Nguyễn Thái Thắng (2001)[31]… (Các tác

giả cho rằng nhện đỏ phát triển thuận lợi nhất ở điều kiện nhiệt độ 25 – 350C) mà phạm vi nhiệt độ từ tháng 2 -6 năm 2004 dao động 17,5 – 28,40C. Nguyên nhân có mối t−ơng quan nghịch đó là giống chè đ−ợc theo dõi đ−ợc đốn vào giữa tháng 1 trong giai đoạn đầu năm số lá còn lại ít do vậy nhện tập chung chủ yếu vào các lá còn lại, trong giai đoạn đầu năm, ng−ời dân không quan tâm nhiều đến dịch hại nên biện pháp phòng chống ít đ−ợc quan tâm đặc biệt là biện pháp hoá học, thêm nữa trong giai đoạn này l−ợng m−a ít nên mật độ nhện đỏ cao.

Còn mối t−ơng quan giữa mật độ nhện đỏ với l−ợng m−a cho thấy đây là mối t−ơng quan chặt và t−ơng quan nghịch với hệ số t−ơng quan r = - 0,728 và ph−ơng trình t−ơng quan đ−ợc thiết lập là Y2 = - 0,009 X2 + 6,937. Điều đó cho thấy mật độ nhện đỏ phụ thuộc rất lớn vào l−ợng m−a. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả Banerjee (1985) [48], Jeppson (1975) [66] và mục 4.3.1.2.

Mối t−ơng tác giữa nhiệt độ và l−ợng m−a với mật độ nhện đỏ, đây cũng là t−ợng tác chặt vì khí hậu tại Phú Hộ cho biết mối t−ơng quan giữa nhiệt độ và l−ợng m−a là rất chặt có r = 0,993. Kết quả phân tích cho thấy mật độ nhện đỏ có hệ số t−ơng quan và ph−ơng trình t−ơng quan thiết lập với sự t−ơng tác giữa nhiệt độ và l−ợng m−a t−ơng ứng r = - 0,737, Y1,2 = 0,285 X1 - 0,022 X2 + 2,275.

Tóm lại qua kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ nhện trên đồng ruộng phụ thuộc chủ yếu vào l−ợng m−a.

4.3.1.4: ảnh h−ởng tuổi chè đến mật độ của loài nhện trên đồng ruộng.

55 7.52 5.69 5.4 4.56 4 5 6 7 8 (c o n /l á )

đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 4.1

Hình 4.2: Biến động mật độ nhện đỏ trên tuổi chè khác nhau

Đối với cây chè ở các tuổi khác nhau thì tạo ra các tiểu khí hậu khác nhau và có chế độ canh tác khác nhau do đó nó cũng ảnh h−ởng mật độ của loài nhện hại trên nó đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 4.1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cây chè tuổi kinh doanh từ 13 – 15 tuổi (trung bình trên 4 giống) thì mật độ t−ơng ứng trong các tháng 2 là 2,17 con/lá, tháng 3 là 0,56 con/lá, tháng 4 là 0,42 con/lá, tháng 5 là 0,64 con/lá và tháng 6 là 0,22 con/lá. Nh− vậy, mật độ nhện đỏ trên các giống tuổi này có thấp hơn so với các giống ở tuổi nhỏ (trung bình 4 giống thuộc nhóm tuổi 3-5) với độ tin cậy 95% ở tất cả các tháng và mật độ nhện đỏ t−ơng ứng các tháng trên các giống tuổi nhỏ là 7,52 con/lá, 5,69 con/lá, 3,95 con/lá, 5,40 con/lá và tháng 6 là 4,56 con/lá.

Qua kết quả điều tra trong 6 tháng đầu năm 2004 cho thấy mật độ nhện đỏ hại trên chè tuổi nhỏ nặng hơn trên chè tuổi lớn.

4.3.1.5 ảnh h−ởng giống chè tới mật độ của nhện đỏ.

Các kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Đĩnh (1994)[6], Nguyễn Thái Thắng (2000) [31] và Nguyễn Văn Hùng (2001) [16] cho biết các giống chè khác nhau thì mật độ nhện hại trên các giống cũng khác nhau. Chúng tôi tìm hiểu biến động

mật độ nhện đỏ trên các giống Trung Quốc lá to nh− Keo Am Tich, PT10, PT95 và giống Trung Quốc lá nhỏ Long Vân 2000 đ−ợc thể hiện qua hình 4.3.

3.95 3.25 16.26 6.46 1.79 3.23 12.27 5.48 2.112.44 6.69 4.28 2.943.37 9.51 5.76 1.01 0.43 9.61 7.21 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Mật độ (con/lá) t2 t3 t4 t5 t6 Tháng KAT PT10 LV2000 PT95

Hình 4.3: Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các giống chè khác nhau

Theo dõi 4 giống chè trên trong vụ xuân 2004 cho biết trong tháng 2 mật độ nhện đỏ trên các giống Keo Am Tich, Phú Thọ 10 và PT95 có mật độ t−ơng đ−ơng nhau 3,95 con/lá, 3,25 và 6,46 con/lá, còn trên giống Long Vân 2000 thì mật độ nhện cao hơn với mức độ tin cậy 95% là 16,26 con/lá .

Trong tháng 3 cũng vậy mật độ các giống Keo Am Tich, Phú Thọ 10 và PT95 t−ơng đ−ơng nhau và t−ơng ứng là 1,79; 3,23 và 5,48 con/lá còn trên giống Long Vân 2000 mật độ là 12,27 con/lá, cao hơn với mức độ tin cậy 95%

Trong tháng 4 và tháng 5 mật độ nhện đỏ trên giống Long Vân 2000 cao hơn so với các giống Keo Am Tich, Phú Thọ 10 và PT95 với mức độ tin cậy 95% .

Trong tháng 6 mật độ nhện đỏ trên các giống Keo Am Tich và Phú Thọ 10 có mật độ t−ơng đ−ơng nhau là 1,01 và 0,43 con/lá thấp hơn với mức độ tin cậy 95% so với 2 giống PT95 và Long Vân 2000 với mật độ t−ơng ứng là 5,76 và 9,51 con/lá.

Khi tính trung bình trong 6 tháng đầu năm 2004 cho thấy mật độ trên 2 giống là Keo Am Tich và Phú Thọ 10 có mật độ t−ơng đ−ơng nhau là 2,35 và 2,54 con/lá thấp nhất, rồi đến mật độ nhện đỏ trên giống PT95 có mật độ trung bình là 5,84 con/lá (với mức tin cậy 95% và LSD0.05 = 2,42) và cao nhất trên giống Long Vân 2000 mật độ trung bình là 10,92 con/lá.

Nh− vậy trên giống Trung Quốc lá nhỏ LV2000 nhện đỏ hại nặng hơn giống Trung Quốc lá to PT95, Keo Am Tich và Phú Thọ 10.

4.3.1.6: ảnh h−ởng của chế độ canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ.

Bảng 4.14: ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004

Diễn biến mật độ nhện đỏ trên đồng ruộng Tháng Điều kiện T2 T3 T4 T5 T6 TB MH1 4,76 a 1,98 a 1,41 a 0,41 a 1,15 a 1,94 a MH2 8,12 a 5,48 b 3,19 b 1,36 a 4,34 b 4,98 b MH3 8,38 a 6,91 b 4,19 b 4,48 b 5,19 b 5,83 c LSD0,05 4,88 2,14 1,64 2,69 2,56 1,04

Ghi chú: - Trong một cột các chữ cái khác nhau thì các số liệu có sự sai khác có ý nghĩa 0,05.

Trong 3 mô hình đều đ−ợc đốn vào giữa tháng giêng và bắt đầu bón phân đợt 1 vào giữa tháng 2. Trong tháng 2 cho thấy ở tất cả 3 mô hình trên mật độ nhện đỏ có khác nhau một chút nh−ng ch−a có sự sai khác rõ rệt với mức độ tin cậy P > 95. Từ tháng 3-4 cho thấy ở mô hình 1 mật độ nhện đỏ là 1,98 – 1,41 con/lá thấp hơn có ý nghĩa 95 so với mô hình 2 là 5,45 – 3,19 và mô hình 3 là 6,91 – 4,19 con/lá, còn ở mô hình 2 và 3 không có sự khác với ý nghĩa 95%. B−ớc sang tháng 5 thì chỉ có mô hình 3 mật độ nhện đỏ có sự sai khác so với mô hình 1 và 2. Trong tháng 6 thì mật độ nhện

đỏ ở mô hình 1 thấp hơn hai mô hình 2 và 3 ở mức ý nghĩa 95% còn lại mô hình 2 và 3 mật độ là t−ơng đ−ơng.

Tính trung bình 6 tháng đầu năm 2004 mật độ nhện đỏ trên 3 mô hình có sự khác nhau rõ rệt, thấp nhất ở mô hình 1 mật độ là 1,94 con/lá, tiếp đến là mô hình 2: 4,88 con/lá, cao nhất là mô hình 3 đạt 5,83 con/lá.

Điều này chứng tỏ khi chè đ−ợc chăm sóc tốt và đ−ợc sửa tán th−ờng xuyên thì mật độ nhện đỏ giảm hơn so với chè chăm sóc kém. Kết quả thí nghiệm phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Banerjee 1985 [48].

Khi tiến hành điều tra diễn biến mật độ nhện đỏ trên chế độ canh tác nh− chè không đốn, chè đốn phớt (đốn kinh doanh) và chè sản xuất theo kiểu quảng canh chăm sóc kém thu hoặch ít (chè v−ờn) cho kết quả ở bảng 4.15.

Qua bảng cho thấy trong tháng 1 mật độ của nhện đỏ trên chè đốn phớt (đốn kinh doanh) và trên chè v−ờn t−ơng đ−ơng nhau 1,69 – 1,08 con/lá, còn trên chè để l−u (không đốn) mật độ nhện đỏ cao hơn với mức độ tin cậy 95%.

Trong tháng 2 mật độ nhện đỏ trên chè v−ờn đạt thấp nhất là 1,71 con/lá, tiếp đến trên chè đốn phớt là 4,88 con/lá trên chè không đốn mật độ cao nhất là 8,27 con/lá.

ở tháng 3 mật độ nhện đỏ trên chè v−ờn thấp nhất là 1,02con/lá, trên chè không đốn đạt cao nhất là 5,69 con/lá còn trên chè đốn phớt mật độ 2,16 con/lá.

Bảng 4.15: Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các dạng chè sản xuất khác nhau

Diễn biến mật độ nhện đỏ (con/lá) Điều kiện T1 T2 T3 T4 TB Đốn phớt 1,69 a 4,88 b 2,91 b 2,16 b 2,91 b Không đốn 4,77 b 8,27 c 5.69 c 6,43 c 6,29 c Chè v−ờn 1,08 a 1,71 a 1,02 a 0,85 a 1,16 a LSD0.05 1,65 2,67 1,72 1,14 1,24

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau thì các số liệu có sự sai khác có

Sang tháng 4 cũng vậy mật độ nhện đỏ trên chè không đốn cao nhất tiếp đến chè đốn phớt, thấp nhất là chè v−ờn và mật độ t−ơng ứng là 6,43 con/lá, 2,16 con/lá và 0,85 con/lá. Sau đó chè không đốn bị phá bỏ để trồng mới nên chúng tôi không điều tra tiếp.

Nh− vậy, đối với nhện đỏ cho thấy chúng hại nặng đối với chè không đốn (chè để l−u) tiếp đến là chè đốn phớt (đốn kinh doanh) và hại thấp nhất trên chè v−ờn (chè của bà con nông dân trồng chăm sóc kém và thu hoặch ít). Kết quả phù hợp với nhận xét của tác giả khác [7,14,15,16,31]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2. Biến động mật độ của loài rầy xanh trên đồng ruộng.

4.3.2.1. Diễn biến mật độ rầy xanh trên đồng ruộng vụ xuân 2004 tại Phú Hộ.

Qua điều tra diễn biến mật độ rầy xanh trên đồng ruộng 6 tháng đầu năm 2004 (hình 4.4) cho biết trong tháng 2 mật độ là 0,28 con/khay, tháng 3 là 3,68 con/khay, tháng 4 là 8,60 con/khay, tháng 5 là 15,20 con/khay (đây là tháng thu hoạch chính của vụ xuân) và trong tháng 6 là 2,69 con/khay. Nh− vậy mật độ rầy xanh hại nặng trong các tháng 4 và 5 trong giai đoạn này mật độ rầy xanh rất cao từ 8,6 – 15,2 con/khay và chúng hại nặng đối với vụ chè xuân cần chú ý phòng chống. Kết quả nghiên cứu có phần t−ơng tự nh− các kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hùng và CTV 1998 [14]. 60 17.5 20.2 23.6 27.5 28.4 19.7 100.1 154.5 230.8 276 0 5 10 15 20 25 30 0 50 100 150 200 250 300 Nhiệt độ M−a 2.63 3.68 4.38 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 h ( con /k h ay)

Hình 4.4: Diễn biến mật độ rầy xanh vụ xuân 2004 tại Phú Hộ

4.3.2.2. ảnh h−ởng của tuổi chè đến diễn biến mật độ rầy xanh.

Kết quả điều tra diễn biến mật độ rầy xanh trên tuổi chè khác nhau thể hiện trong hình 4.5.

Trong tháng 2 mật độ rầy xanh trên chè tuổi nhỏ 3 -5 tuổi là 0,28 con/khay thấp hơn trên chè tuổi 13 – 15 ở mức ý nghĩa 95% là 2,63 con/khay.

Sang tháng 3 mật độ rầy xanh trên chè tuổi 3 -5 và tuổi 13 -15 có mật độ t−ơng đ−ơng nhau dao động 3,68 – 3,65 con/khay.

Trong tháng 4 mật độ rầy xanh trên chè tuổi nhỏ 8,60 cao hơn trên chè tuổi 13 - 15 là 4,37con/khay.

Tháng 5 mật độ rầy xanh trên chè tuổi 13 -15 là 1,45 con/khay thấp hơn nhiều so với chè tuổi 3 -5 là 15,12 con/khay ở độ tin cậy 95%.

B−ớc sang tháng 6 mật độ rầy xanh trên các tuổi chè là 3 – 5 và 13 – 15 không có sự khác nhau rõ rệt và dao động 1,65 – 2,61 con/khay.

614.38 8.6 15.12 4 6 8 10 12 14 16 m t đ (c on /k h ay) Tuổi 13-15 Tuổi 3 -5

Hình 4.5: Diễn biến mật độ rầy xanh trên các tuổi chè khác nhau năm 2004.

Tóm lại: Khi điều tra diễn biến mật độ rầy xanh trên chè tuổi 3-5 và tuôi 13 -15

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 52)