Ảnh h−ởng của chế độ canh tác đến diễn biến mật độ của rầy xanh

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 63 - 65)

Khi thực hiện các chế độ canh tác trên chè khác nhau, chúng tôi thực hiện điều tra diễn biến mật độ rầy xanh thu đ−ợc kết quả bảng 4.16. Qua bảng 4.16 cho thấy diễn biến mật độ rầy xanh trên các mô hình là không giống nhau, trong tháng 2 mật độ rầy xanh ở MH1 là thấp hơn so với MH2 và MH3 lúc này mật độ còn thấp 0,5 – 1,03 con/khay.

Trong tháng 3 cho thấy mật độ rầy xanh tại MH3 là 1,63 con/khay thấp hơn mật độ trên MH2 và MH3 mức độ tin cậy 95%, mật độ rầy xanh t−ơng ứng trên MH1 và MH3 là 4,85 và 5,38 con/khay.

Bảng 4.16: ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của rầy xanh tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004

Diễn biến mật độ nhện đỏ trên đồng ruộng Tháng Điều kiện T2 T3 T4 T5 T6 TB MH1 0,5 a 4,85 b 8,27 b 15,03 ab 11,60a 8,05 a MH2 1,03 b 5,38 b 5,37 ab 13,68 a 11.10a 7,31a MH3 0,93 b 1,63 a 4,13 a 16,60 b 13.03a 7,26a LSD0,05 0,41 2,33 3,10 1,93 3,85 2,40

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau thì các số liệu có sự sai khác có ý nghĩa 0,05.

Mật độ rầy xanh trong tháng 4 ở MH1 chăm sóc tốt mật độ rầy xanh cao hơn so với MH3 còn MH2 ch−a có sự sai khác có ý nghĩa đối với MH1 và MH2 với mật độ trên MH1 đạt 8,27 con/khay, MH3 là 4,13 và MH2 là 5,37 con/khay.

Sang tháng 5 tất cả các MH mật độ rầy xanh đều rất cao và trên MH3 mật độ cao nhất là 16,60 con/khay thấp nhất trên MH2 là 13,68 con/khay, trên MH1 mật độ là 15,03 con/khay không khác với MH2 và MH3 ở dộ tin cậy 95%.

Trong tháng 6 mật độ rầy xanh cao nhất trên MH1 là 8,27 con/khay, thấp nhất trên MH3 là 4,13 con/khay còn trên MH2 mật độ khác không có ý nghĩa đối với 2 MH trên.

Khi tính trung bình trong 6 tháng đầu năm 2004 trên 3 MH thì mật độ t−ơng ứng trên 3 MH là 11,6; 11,1 và 13,03 con/khay với LSD0.05= 3,85 có nghĩa là mật độ rầy xanh trên 3 MH là t−ơng đ−ơng nhau.

4.4. Kết quả nghiên cứu về thành phần thiên địch sâu hại chè vùng Phú Hộ năm 2004.

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 63 - 65)