Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại trên các giống chè nhập nội vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 35 - 42)

nội vụ xuân 2004 tại Phú Hộ và xác định loài gây hại chính.

Trong vụ xuân năm 2004 tại Viện nghiên cứu Chè Phú Hộ, qua kết quả điều tra trên 2 khu tập đoàn giống nhập nội đã thu đ−ợc 30 loài sâu, nhện hại (bảng 4.1) chúng thuộc 8 bộ côn trùng và nhện hại trong đó:

- Bộ Hemiptera tập chung 3 họ là Miridae, Scutelleridae và Coreidae có 4 loài chiếm 13,33% số loài thu thập đ−ợc.

- Bộ Homoptera thu đ−ợc 7 loài thuộc 7 họ là Cicadellidae, Aphididae, Coccidae, Diaspididae, Pseudococcidae và Aleyroididae chiếm 21,00% số loài, đây là bộ thu đ−ợc số loài gây hại chính nhiều nhất chiếm 2/3 số loài chính vụ xuân 2004.

- Bộ Lepidoptera đ−ợc số loài lớn nhất 9 loài thuộc 8 họ là Tortricidae, Gracillariidae, Lymantridae, Cossidae, Eucleidae, Psychidae, Noctuidae và Geometridae chiếm 30,00% số loài.

- Bộ Coleoptera thu đ−ợc 2 loài thuộc 2 họ là Curculionidae và Scarabaeidae chiếm 6,67% số loài.

- Bộ Diptera chỉ thu đ−ợc 1 loài thuộc họ Agromyzidae chiếm 3.33% số loài.

- Bộ Orthoptera cũng chỉ thu đ−ợc 1 loài thuộc họ Gryllidae chiếm 3,33% số loài. - Bộ Thysanoptera thu đ−ợc 2 loài thuộc họ Thripidae chiếm 6,66% số loài.

- Bộ Acarina thu đ−ợc 4 loài thuộc 4 họ là Tetranychidae, Tenuipalpidae, Eriophyidae và Tarsonemidae chiếm 13,33% số loài, trong bộ này thu đ−ợc 1/3 số loài gây hại chính tại vụ xuân 2004.

Bảng 4.1: Thành phần sâu hại chè trên 2 khu giống nhập nội vụ xuân năm 2004- tại Phú Hộ.

Tên loài TT

Tên Việt Nam Tên khoa học Họ

Bộ phận gây hại

Tần xuất Bộ Hemiptera

1 Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Waterhouse Miridae Búp, lá non + 2 Bọ xít hoa Poecilocoris latus Dallas Scutelleridae Quả + 3 Bọ xít 2 vai nhọn Cletus punctiger Dallas Coreidae Búp, lá nom +

4 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis Fabr. Coreidae búp +

Bộ Homoptera

5 Rầy xanh Empoasca flavescens Fabr. Cicadellidae Búp, lá non +++

6 Rệp muội Toxoptera aurantii Boyer de

Fonscolombe Aphididae Búp, lá non ++

7 Rệp sáp xanh Coccus viridis Green Coccidae Lá +

8 Rệp sáp hình nón Lecanium hemisphaticum Targ. Coccidae Lá ++ 9 Rệp sáp 3 sống nổi Unaspic citri (Comstock) Diaspididae Lá, thân, cành +++

Lepidoptera

12 Sâu cuốn búp Homona coffearia Neit. Tortricidae Búp, lá ++ 13 Sâu cuốn lá non Gracillaria theivora Wals. Gracillariidae Lá + 14 Sâu róm u vàng Euprotis pseudoconspersa Stal. Lymantridae Lá +

15 Đục thân mình đỏ Zeuzera coffeae Neit. Cossidae Thân, cành +

16 Bọ nẹt Parasa lepidae Cram. Eucleidae Lá +

17 Sâu kèn ống Amatissa vanlogeri Heyl. Psychidae Lá ++

18 Sâu kèn mái chùa Pagadia hekmeyeri Heyl. Psychidae Lá +

19 Sâu khoang Spodoptera sp. Noctuidae Lá +

20 Sâu đo Biston suppressaria Guence Geometridae Lá ++

Coleoptera (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21 Câu cấu xanh lớn Hypomeces squamonus Fabr. Curculionidae Lá +

22 Bọ hung Anomala sp. Scarabaeidae Rễ +

Diptera

23 Ròi đục lá Agromyza sp. Agromyzidae Lá non, lá

bánh tẻ +

Thysanoptera

25 Bọ trĩ Dendrothrips sp. Thripidae Búp +

26 Bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. Thripidae Búp +++

Acarina

27 Nhện đỏ nâu Oligonychus coffeae Neit. Tetranychidae Lá, búp +++ 28 Nhện đỏ son Brevipalpus californicus Bank. Tenuipalpidae Lá +

29 Nhện hồng Calcarus carinatus Green. Eriophyidae Lá ++

30 Nhện trắng Polygotarsonemus latus Bank. Tarsonemidae Lá +

Ghi chú:+; Tần xuất nhỏhơn 30% (ít phổ biến)

++; Tần xuất 30 – 60% (t−ơng đối phổ biến) +++: Tần xuất > 60% (phổbiến)

Để có thêm cơ sở đúng xác định loài sâu hại chính ở vụ xuân chúng tôi tiến hành điều tra bổ sung thực trạng sử dụng thuốc trên 2 khu tập đoàn giống nhập nội tại Phú Hộ kết quả bảng 4. 2.

Bảng 4.2: Thực trạng tiến hành phòng chống các đối t−ợng dịch hại trên chè bằng biện pháp hoá học ở 2 khu tập đoàn giống nhập nội tại Viện nghiên cứu Chè vụ xuân 2004

Tháng Đối t−ợng 1-2 3 4 5 6 Tổng số Tỷ lệ (%) Rầy xanh 0 1 1 2 2,5 6,5 43,33 Bọ trĩ 0 0 0 0,5 0,5 1 6,67 Bọ xít muỗi 0 0 0 0 0,5 0,5 3,33 Nhện đỏ 0 0,5 1 0,5 1 3 20,00 Nhóm sâu ăn lá 0 0 0 0,5 0,5 1 6,67 Rệp sáp 3 sống nổi 1 0,5 0,5 0 0 2 13,33 Khác 1 0 0 0 0 1 6,67 Tổng số lần phun thực trong tháng 1 2 2 3 2,5 15 10,5 100

Ghi chú: Nếu 1 lần phun thuốc đ−ợc đấu trộn 2 loại thuốc thì đ−ợc tính là 2 lần phun thuốc.

Qua bảng số liệu cho thấy trong 6 tháng đầu năm 2004 số lần phun thuốc thực tế trong sản xuất là 10,5 lần, nh−ng theo quy đổi thì số lần phun thuốc lên tới 15 lần, thực tế cho thấy trên sản xuất ng−ời nông dân th−ờng xuyên có sự đấu trộn hỗn hợp thuốc, có khi đấu trộn 2 – 3 loại thuốc trong 1 lần phun, điều đó cho thấy có những giai đoạn nhất định có sự xuất hiện đồng thời nhiều hơn một loại dịch hại quan trọng

nh− trong tháng 4 – 6 th−ờng xuất hiện 2 loài dịch hại chính trên chè là rầy xanh và nhện đỏ, thêm vào đó nông dân đấu trộn thuốc với mục đích nâng cao hiệu quả phòng chống dịch hại.

Cũng qua bảng trên cho thấy rầy xanh, nhện đỏ, rệp sáp 3 sống nổi (đây đều là các loài sâu chích hút) là đối t−ợng dịch hại chủ yếu trên các giống chè nhập nội tại Phú Hộ mà ng−ời làm chè có tới 43,33% số lần quyết định tiến hành phòng chống rầy xanh, 20,00% số lần ra quyết định phòng chống nhện đỏ và 13,33% số lần quyết định phòng chống rệp sáp 3 sống nổi. Tổng số lần ra quyết định của ng−ời làm chè phòng chống 3 loại chính này chiến tới 76,66% còn lại 23,34% số lần ra quyết định phòng chống các loại dịch hại khác trong đó có cả nhóm bệnh hại. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải chú ý tới các đối t−ợng khác nh− bọ trĩ, bọ xít muỗi và nhóm sâu kèn đây là nhóm khi gặp điều kiện thích hợp thì chúng bùng phát số l−ợng, còn đối với bọ trĩ và bọ xít muỗi đây cũng là đối t−ợng hại quan trọng nh−ng chúng chỉ hại vào giai đoạn tháng 7-10 (Nguyễn Văn Hùng và CTV (1998, 2000) [14] [15]).

Qua điều tra thành phần sâu hại vụ xuân 2004 và tình hình sử dụng thuốc phòng chống các đối t−ợng trên 2 khu tập đoàn giống nhập nội, chúng tôi đã xác định đ−ợc 3 loài sâu hại chính đó là rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr.), nhện đỏ (Oligonychus coffeae Neit.) và rệp sáp 3 sống nổi (Unaspic citri (Comstock)). Trong 3 loài sâu hại chính trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học của loài nhện đỏ nâu trên 2 giống Trung Quốc lá nhỏ (LV2000) và giống Trung Quốc lá to ( PT95), điều tra diễn biến mật độ 2 loài sâu hại chính là nhện đỏ và rầy xanh trên 2 nhóm giống Trung Quốc lá nhỏ LV2000 và Trung Quốc lá to là PT95, Keo Am Tich và Phú Thọ 10 là chính (ở phần sau).

So sánh thành phần sâu hại chính trên tập đoàn giống nhập nội và giống sản xuất đại trà PH1 chúng tôi thấy có sự khác nhau đáng kể thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 : Thực trạng tiến hành phòng chống các đối t−ợng dịch hại trên chè giống PH1 và trên tập đoàn giống nhập nội tại Viện nghiên cứu Chè vụ xuân 2004.

Đối t−ợng Số l−ợng Tỷ lệ (%) Số l−ợng Tỷ lệ (%) Rầy xanh 6,8 52,31 6,5 43,33 Bọ trĩ 1,4 10,77 1 6,67 Bọ xít muỗi 0,2 1,54 0,5 3,33 Nhện đỏ 3,4 26,15 3 20,00 Nhóm sâu ăn lá 0,2 1,54 1 6,67 Rệp sáp 3 sống nổi 0,0 0,00 2 13,33 Khác 1 7,69 1 6,67 Tổng quy đổi 13 100 15 100

Ghi chú: Nếu 1 lần phun thuốc đ−ợc đấu trộn 2 loại thuốc thì đ−ợc tính là 2 lần phun thuốc.

Nh− vậy cho thấy trên tập đoàn giống nhập nội thành phần sâu hại chính khác với giống sản xuất đại trà PH1. Trên giống PH1 cho thấy 3 loài sâu hại chính đó là rầy xanh, nhện đỏ và bọ trĩ còn trên tập đoàn giống nhập nội ngoài 2 loại sâu hại chính nh− trên giống PH1 là rầy xanh và nhện đỏ thì loài rệp sáp 3 sống nổi hại nặng trên giống nhập nội, nó hại rất ít trên giống PH1. Trên thực tế tại Viện nghiên cứu Chè ghi nhận năm 2002 loài rệp sáp 3 sống nổi hại rất nặng trên tập đoàn giống nhập nội.

Ngoài 3 loài sâu hại chính trên tập đoàn giống nhập nội, chúng ta cũng phải quan tâm đến nhóm sâu ăn lá thuộc bộ cánh vẩy đặc biệt là loài sâu đo, Biston suppressaria Guence, cũng hại đáng kể khi chúng có điều kiện bùng phát số l−ợng nh− ở Viện nghiên cứu Chè năm 2003 , sâu đo hại nặng trên các giống Trung Quốc nhập nội vào tháng 8-9.

4.2. Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh vật học của nhện đỏ nâu,

Oligonychus coffeae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 35 - 42)