Ảnh h−ởng của chế độ canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 58 - 60)

Bảng 4.14: ảnh h−ởng của điều kiện canh tác đến diễn biến mật độ của nhện đỏ tại Viện nghiên cứu Chè-vụ xuân 2004

Diễn biến mật độ nhện đỏ trên đồng ruộng Tháng Điều kiện T2 T3 T4 T5 T6 TB MH1 4,76 a 1,98 a 1,41 a 0,41 a 1,15 a 1,94 a MH2 8,12 a 5,48 b 3,19 b 1,36 a 4,34 b 4,98 b MH3 8,38 a 6,91 b 4,19 b 4,48 b 5,19 b 5,83 c LSD0,05 4,88 2,14 1,64 2,69 2,56 1,04

Ghi chú: - Trong một cột các chữ cái khác nhau thì các số liệu có sự sai khác có ý nghĩa 0,05.

Trong 3 mô hình đều đ−ợc đốn vào giữa tháng giêng và bắt đầu bón phân đợt 1 vào giữa tháng 2. Trong tháng 2 cho thấy ở tất cả 3 mô hình trên mật độ nhện đỏ có khác nhau một chút nh−ng ch−a có sự sai khác rõ rệt với mức độ tin cậy P > 95. Từ tháng 3-4 cho thấy ở mô hình 1 mật độ nhện đỏ là 1,98 – 1,41 con/lá thấp hơn có ý nghĩa 95 so với mô hình 2 là 5,45 – 3,19 và mô hình 3 là 6,91 – 4,19 con/lá, còn ở mô hình 2 và 3 không có sự khác với ý nghĩa 95%. B−ớc sang tháng 5 thì chỉ có mô hình 3 mật độ nhện đỏ có sự sai khác so với mô hình 1 và 2. Trong tháng 6 thì mật độ nhện

đỏ ở mô hình 1 thấp hơn hai mô hình 2 và 3 ở mức ý nghĩa 95% còn lại mô hình 2 và 3 mật độ là t−ơng đ−ơng.

Tính trung bình 6 tháng đầu năm 2004 mật độ nhện đỏ trên 3 mô hình có sự khác nhau rõ rệt, thấp nhất ở mô hình 1 mật độ là 1,94 con/lá, tiếp đến là mô hình 2: 4,88 con/lá, cao nhất là mô hình 3 đạt 5,83 con/lá.

Điều này chứng tỏ khi chè đ−ợc chăm sóc tốt và đ−ợc sửa tán th−ờng xuyên thì mật độ nhện đỏ giảm hơn so với chè chăm sóc kém. Kết quả thí nghiệm phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Banerjee 1985 [48].

Khi tiến hành điều tra diễn biến mật độ nhện đỏ trên chế độ canh tác nh− chè không đốn, chè đốn phớt (đốn kinh doanh) và chè sản xuất theo kiểu quảng canh chăm sóc kém thu hoặch ít (chè v−ờn) cho kết quả ở bảng 4.15.

Qua bảng cho thấy trong tháng 1 mật độ của nhện đỏ trên chè đốn phớt (đốn kinh doanh) và trên chè v−ờn t−ơng đ−ơng nhau 1,69 – 1,08 con/lá, còn trên chè để l−u (không đốn) mật độ nhện đỏ cao hơn với mức độ tin cậy 95%.

Trong tháng 2 mật độ nhện đỏ trên chè v−ờn đạt thấp nhất là 1,71 con/lá, tiếp đến trên chè đốn phớt là 4,88 con/lá trên chè không đốn mật độ cao nhất là 8,27 con/lá.

ở tháng 3 mật độ nhện đỏ trên chè v−ờn thấp nhất là 1,02con/lá, trên chè không đốn đạt cao nhất là 5,69 con/lá còn trên chè đốn phớt mật độ 2,16 con/lá.

Bảng 4.15: Diễn biến mật độ nhện đỏ trên các dạng chè sản xuất khác nhau

Diễn biến mật độ nhện đỏ (con/lá) Điều kiện T1 T2 T3 T4 TB Đốn phớt 1,69 a 4,88 b 2,91 b 2,16 b 2,91 b Không đốn 4,77 b 8,27 c 5.69 c 6,43 c 6,29 c Chè v−ờn 1,08 a 1,71 a 1,02 a 0,85 a 1,16 a LSD0.05 1,65 2,67 1,72 1,14 1,24

Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau thì các số liệu có sự sai khác có

Sang tháng 4 cũng vậy mật độ nhện đỏ trên chè không đốn cao nhất tiếp đến chè đốn phớt, thấp nhất là chè v−ờn và mật độ t−ơng ứng là 6,43 con/lá, 2,16 con/lá và 0,85 con/lá. Sau đó chè không đốn bị phá bỏ để trồng mới nên chúng tôi không điều tra tiếp.

Nh− vậy, đối với nhện đỏ cho thấy chúng hại nặng đối với chè không đốn (chè để l−u) tiếp đến là chè đốn phớt (đốn kinh doanh) và hại thấp nhất trên chè v−ờn (chè của bà con nông dân trồng chăm sóc kém và thu hoặch ít). Kết quả phù hợp với nhận xét của tác giả khác [7,14,15,16,31].

4.3.2. Biến động mật độ của loài rầy xanh trên đồng ruộng.

Một phần của tài liệu Luận văn thành phần sâu, nhện hại; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài sâu hại chính trên các giống chè nhập nội vụ xuân (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)