Cơ cấu các nghề khai thác hải sản trong Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng một số loài hải sản có giá trị kinh tế tại khu bảo tồn biển hòn mun,khánh hoà (Trang 31 - 33)

Nha Trang.

KBTB vịnh Nha Trang là ng− tr−ờng có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế. Kết quả điều tra cho thấy, nghề khai thác hải sản ở khu vực này chủ yếu thuộc hơn 6 họ nghề là: l−ới kéo đơn, l−ới vây ánh sáng, l−ới vây trủ rút, mành đèn (khai thác cá và tôm hùm giống), l−ới rê 3 lớp đánh mực, câu cá rạn, câu mực, đăng, lờ, lặn buổi, pha xúc và l−ới c−ớc.

Hình 3.2: Cơ cấu các nghề khai thác hải sản trong KBTB vịnh Nha Trang 66% 16% 8% 8% 2% L−ới kết hợp ánh sáng Lặn Khai thác mực L−ới cố định Nghề khác

Trong các nghề khai thác ở KBTB vịnh Nha Trang, nhóm nghề khai thác kết hợp với ánh sáng (l−ới vây ánh sáng, mành đèn,…) chiếm tỷ trọng cao nhất (66%), nghề lặn chiếm 16% đứng thứ 2, tiếp theo là các nghề khai thác mực và l−ới đăng chiếm 8%. Các nghề khác còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ 2%.

Nghề lặn trong KBTB vịnh Nha Trang tập trung chủ yếu ở khóm Vũng Me, đây là nghề thu nhập chính của nhiều gia đình. Nghề lặn hoạt động trong KBTB chủ yếu là lặn buổi. Nghề lặn này đ−ợc chia thành 2 loại: lặn cá cảnh và lặn tổng hợp. Đối t−ợng khai thác của nghề lặn cá cảnh: cá khoang cổ, cá nàng đào, cá thia, chình thiên long,…Đối t−ợng khai thác của lặn tổng hợp nhiều loài hơn gồm: cá mú, cá mó, cá hanh, cá dìa, chình, mực lá, ốc xà cừ,

bào ng−, hải sâm, tôm hùm (giống và th−ơng phẩm). Một số ng−ời làm nghề lặn trong những năm tr−ớc đây th−ờng dùng thuốc nổ và hoá chất để khai thác hải sản. Đây là một trong những hình thức khai thác huỷ diệt gây tác hại rất lớn đối với môi tr−ờng và nguồn lợi.

Từ khi KBTB vịnh Nha Trang đ−ợc thiết lập, việc dùng các biện pháp huỷ diệt để khai thác thuỷ sản trên hầu nh− không xảy ra (do có sự kiểm tra chặt chẽ của Bộ đội Biên phòng, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản tỉnh Khánh Hoà và lực l−ợng tuần tra kiểm soát của Ban quản lý KBTB vịnh Nha Trang). Tuy nhiên, việc khai thác các loài hải sản ít di chuyển nh− ốc và khai thác tôm hùm giống sẽ dẫn tới nguy cơ diệt vong của các loài này, gây mất cân bằng sinh thái và nhiều hậu quả ch−a l−ờng hết đ−ợc. Một minh chứng cho vấn đề này là hiện t−ợng sao biển gai xuất hiện ngày càng nhiều ở các rạn san hô thuộc KBTB vịnh Nha Trang. Thiên địch của sao biển gai là ốc Tù và, trong những năm gần đây ốc Tù và hầu nh− bị khai thác cạn kiệt nên sao biển gai phát triển mạnh. Do vậy, cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ đối với nghề lặn và chuyển đổi nghề nghiệp cho những ng−ời làm nghề lặn.

Không có nhiều tác hại nh− nghề lặn, nh−ng các nghề khai thác mực ở KBTB vịnh Nha Trang cũng còn nhiều vấn đề cần giải quyết. Nghề câu mực là một trong những nghề chính của c− dân Hòn Một trong những năm tr−ớc đây. Ng− tr−ờng câu mực chủ yếu là vùng lõi và những khu vực lân cận của KBTB vịnh Nha Trang. Khu vực này, theo đánh giá của một số nhà khoa học là bãi đẻ của mực. Khi thành lập khu bảo tồn, khu vực này đã bị cấm không cho khai thác. Để bảo vệ mực trong thời gian đẻ ở đây cần chuyển đổi nghề nghiệp cho những ng−ời tham gia hoạt động nghề câu mực.

Trong các nghề l−ới cố định, nghề quan trọng nhất là l−ới đăng. Nghề l−ới đăng ở KBTB vịnh Nha Trang có lịch sử rất lâu đời và là nghề đem lại thu nhập khá cao cho ng− dân. Nghề l−ới đăng đánh bắt những cá di c− theo

mùa vụ. Các đối t−ợng khai thác chủ yếu của nghề này là một số loài nh−: cá ngừ, cá thu vạch,…trong đó cá thu vạch là đối t−ợng đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên, theo đánh giá của một số nhà khoa học và căn cứ vào đặc điểm sinh sản của các loài cá này cho thấy, đây là những đàn cá di c− sinh sản. Do vậy, cần phải có những nghiên cứu chính xác về những đàn cá này đồng thời đề ra những ph−ơng pháp bảo vệ nguồn lợi hợp lý.

Nghề hoạt động khai thác trong khu bảo tồn chiếm tỷ trọng cao nhất là các nghề l−ới kết hợp với ánh sáng. Các nghề l−ới kết hợp ánh sáng hoạt động ở đây gồm: pha xúc, vây trủ rút (vây cá cơm), mành đèn và mành tôm. Cơ cấu các nghề này cụ thể đ−ợc thể hiện ở hình 3.3.

Hình 3.3: Cơ cấu các nghề trong nhóm l−ới kết hợp

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng một số loài hải sản có giá trị kinh tế tại khu bảo tồn biển hòn mun,khánh hoà (Trang 31 - 33)