Cơ cấu nghề nghiệp của dân c− trong khu bảo tồn

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng một số loài hải sản có giá trị kinh tế tại khu bảo tồn biển hòn mun,khánh hoà (Trang 29 - 31)

Khai thác thủy sản là nghề chính của ng−ời chồng và nội trợ là công việc chính của ng−ời vợ, xem hình 3.1a và 3.1b.

Hình 3.1a. Cơ cấu nghề nghiệp của ng−ời chồng trong cộng đồng dân c− ở KBTB vịnh Nha Trang

79%9% 9% 5% 6% 1% Khai thác Nuôi trồng thuỷ sản Nông nghệp Buôn bán lẻ Nghề khác

Hình 3.1b. Cơ cấu nghề nghiệp của ng−ời vợ trong cộng đồng dân c− ở KBTB vịnh Nha Trang

79%12% 12% 4% 5% Nội trợ Dịch vụ Buôn bán lẻ Nghề khác

Hình 3.1a và 3.1b cho thấy khai thác thuỷ sản là nghề chính đối với ng−ời chồng (79%) và nội trợ là công việc chính của ng−ời vợ (79%). Khai thác thuỷ sản ở đây không những là nghề chính của ng−ời chồng mà còn là nguồn thu nhập chính của hầu hết các gia đình. Do vậy, việc tìm những giải pháp khai thác hợp lý nhằm đảm bảo ổn định nguồn lợi hải sản có ý nghĩa lớn đối với sinh kế của ng−ời dân nơi đây. Tuy nhiên, việc tìm ra giải pháp cho vấn đề này vô cùng khó khăn, đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều bên liên quan và ý thức của cộng đồng dân c− ở đây.

Bên cạnh nghề khai thác, nuôi trồng thuỷ sản là nghề chiếm tỷ lệ khá lớn (9%) và đem lại thu nhập cao cho ng−ời dân. Đối t−ợng nuôi chủ yếu của hầu hết các hộ gia đình là tôm hùm. Hiện nay, tôm hùm là loài ch−a sản xuất đ−ợc giống. Giống tôm hùm nuôi ở đây đ−ợc thu từ tự nhiên và thức ăn cho tôm hùm chủ yếu là cá tạp, các loài nhuyễn thể, giáp xác, v.v…khai thác từ tự nhiên. Do vậy, việc phát triển nuôi tôm hùm mạnh sẽ làm cạn kiệt nguồn giống tự nhiên, ảnh h−ởng tiêu cực đến nguồn lợi tôm hùm trong thời gian tới. Mặc khác, tôm hùm là loài ăn thức ăn t−ơi sống, vì vậy, nếu nuôi tôm hùm số l−ợng nhiều sẽ gây ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc khu vực.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng một số loài hải sản có giá trị kinh tế tại khu bảo tồn biển hòn mun,khánh hoà (Trang 29 - 31)