I. MỤC TIÊU: Kiến thức:
A. 200 B 300 C 400 D 500.
6. Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 1 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là
A. hình vuông cạnh 1,33 m. B. hình tròn bán kính 1,33 m. C. hình vuông cạnh 1m. D. hình tròn bán kính 1 m. TL6: Đáp án
Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: C; Câu 4: A; Câu 5: D; Câu 6: D.
5. Nội dung ghi bảng (ghi tóm tắt kiến thức SGK theo các đầu mục); HS tự ghi chép các nội dung trên bảng và những điều cần thiết cho họ:
Bài 27. Phản xạ toàn phần
I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang hơn 1. Thí nghiệm…
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần… II. Hiện tượng phản xạ toàn phần
1.Định nghĩa…
2. Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Cấu tạo… 3. Công dụng…
Học sinh:
- Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 (... phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời miệng hoặc bằng phiếu. - Dùng PC 1 – 6 bài 26 kiểm ta bài cũ.
Hoạt động 2 (... phút): Tìm hiểu về sự truyến ánh sáng vào môi trường chiết quang kém
hơn.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục I.1, I.2 đồng thời quan sát thí nghiệm tìm hiểu và trả lời câu hỏi PC1; PC2. - Trả lời C1.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời C2.
- Tiến hành thí nghiệm.
- Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2. - Gợi ý HS trả lời.
- Nêu câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi C2.
Hoạt động 3 (... phút): Giải thích một vài hiện tượng điện
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục II, trả lời các câu hỏi PC3. - Trả lời các câu hỏi PC4.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Nêu câu hỏi PC3. - Nêu câu hỏi PC4.
- Khẳng định nội dung kiến thức cần cần nắm.
Hoạt động 4 (... phút): Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK mục III, trả lời các câu hỏi PC5. - Nêu câu hỏi PC5.
Hoạt động 5 (... phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC7. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cho HS thảo luận theo PC7.
- Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài.
Hoạt động 6 (... phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi bài tập về nhà. - Ghi chuẩn bị cho bài sau.
- Cho bài tập trong SGK: bài tập 5 đến 9 (trang 199).
Góc chiết quang Cạnh của lăng kính Mặt bên của lăng kính. Mặt đáy của lăng kính. Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 28. LĂNG KÍNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của lăng kính.
- Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính. - Chứng minh được các công thức về lăng kính.
- Nêu được các ứng dung của lăng kính.
Kĩ năng:
- Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính. - Giải các bài tập về lăng kính.
II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Thí nghiệm về lăng kính. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1)
- Nêu cấu tạo của lăng kính và các khái niệm căn bản về lăng kính.
TL1:
- Lăng kính là một khối chất trong suốt thường có dạng năng trụ tam giác.
+ Lăng kính có 2 mặt bên, cạnh và đáy. + Đặc trưng về phương diện quang học có; Góc chiết quang và chiết suất.
Phiếu học tập 2 (PC2)
- Hiện tượng gì xảy ra khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính? TL2:
Phiếu học tập 3 (PC3)
- Vận dụng dịnh luật khúc xạ ánh sáng, vế đường truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính.
TL3:
- Vì chiết suất lăng kính lớn hơn chiết suất môi trường nên tại điểm tới I ánh sáng sau khi khúc xạ thì bị lệch về gần pháp tuyến. Cong tại điểm tới J thì ánh sáng ló ra bị lệch ra xa pháp tuyến ( hình bên).
Phiếu học tập 4 (PC4)
- Hãy chứng minh các công thức lăng kính. TL4:
- Chứng các công thức về lăng kính:
+ Áp dụng công thức của định luật khúc xạ cho điểm I ta có: sini1 = n sinr1 (1). + Áp dụng công thức của định luật khúc xạ cho điểm J ta có: sini2 = n sinr2 (2).
+ Ta có: r1 + r2 = góc H, mặt khác góc H bằng góc A vì góc có cạnh tương ứng vuông góc. Suy ra: A = r1 + r2 (3).
+ Ta có D = i1 – r1 + i2 – r2 = i1 + i2 – (r1 + r2) Suy ra D = i1 + i2 – A (4).
Phiếu học tập 5 (PC5)
- Nêu các ứng dụng của lăng kính. TL5:
- Các ứng dụng của lăng kính
+ Là bộ phận chính của máy phân tích quang phổ, có tác dụng phân chia ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc.
+ Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng trong ống nhòm, máy ảnh, kính tiều vọng để đổi hướng đường truyền của ánh sáng.
Phiếu học tập67 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong
1. Lăng kính là một khối chất trong suốt
A. có dạng trụ tam giác. B. có dạng hình trụ tròn. C. giới hạn bởi 2 mặt cầu. D. hình lục lăng.
2. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía
A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính.
3. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. Hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến. C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến. 4. Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i1 + i2 – A. B. D = i1 – A. C. D = r1 + r2 – A. D. D = n (1 –A). A Góc lệch D I H J n r 2 i2 i1 r 1
5. Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 =