Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty May Chiến Thắng (Trang 39 - 47)

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu của Công ty

2.6.2Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:

2.6.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu:

Thông qua số vòng quay vốn chủ sở hữu (khả năng tạo doanh thu thuần của vốn chủ sở hữu

Bảng 9: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn CSH Công ty

(Đơn vị 1000đ)

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số lợng Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Doanh thu thuần 63.889.926 52.804.287 53.655.105

Vốn CSH 12.379.162 11.234.541 10.376.337

Số vòng quay 5,16 4,7 91 5,17 110

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)

Khả năng tạo doanh thu thuần của vốn chủ sở hữu thông qua số vòng quay của vốn chủ sở hữu cho ta biết cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu đa vào sản xuất kinh doanh thì đem lại là bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Công ty đã đạt đợc là:

− Năm 1999 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo đợc 5,16 đồng doanh thu thuần − Năm 2000 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo đợc 4,7 đồng doanh thu thuần − Năm 2001 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo đợc 5,17 đồng doanh thu thuần

Có thể nói hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có tỉ lệ tăng khá, đây là dấu hiệu tốt mà Công ty cần duy trì và đạt ở mức cao hơn.

Khả năng tạo lãi ròng của vốn chủ sở hữu đợc thông qua bảng sau:

Bảng 10: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Công ty

(ĐVT: 1.000 đồng)

Số lợng Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Lãi ròng 1.012.403 884.854 344.411 Vốn CSH 12.379.162 11.234.541 10.376.337 Khả năng tạo lãi ròng của VCSH 0,081 0,078 96,3 0,033 42,3

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty1999-2001)

Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rõ khả năng tạo lãi ròng của vốn chủ sở hữu còn cha cao. Tuy nhiên, ta thấy vốn chủ sở hữu qua các năm giảm, lãi ròng giảm. Đây là dấu hiệu việc hiệu quả sử dụng vốn hoạt động của Công ty là thấp chỉ đạt 0,033 đồng/đồng vốn bỏ ra đây là kết quả hoạt động thấp nhất mà 2001 Công ty đạt đợc

2.6.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lu động :

Hiệu quả này đợc thể hiện qua hai chỉ tiêu sau: - Khả năng sinh lời của vốn lu động

Bảng 11: Phân tích khả năng sinh lời của vốn lu động của Công ty.

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Trị giá Trị giá Tỉ lệ %

Trị giá Tỉ lệ %

Lợi nhuận thuần 15.334.797 12.902.795 13.416.0356

Vốn lu động bình quân 16.509.167 18.620.304 22.969.698 Sức sinh lời của vốn lu động 0,92 0,69 75 0,58 84

(Nguồn: Báo cáo bảng cân đối kế toán của Công ty 1999-2001)

Qua số liệu ở bảng trên cho thấy, sức sinh lời của vốn lu động ở năm 1999 là 0,92 (tức là bỏ ra một đồng vốn lu động thu đợc 0,92 đồng lợi nhuận).

So với năm 1999 thì sang năm 2000 sức sinh lời của vốn lu động giảm chỉ còn 0,69 đồng lợi nhuận . Năm 2001, sức sinh lời giảm chỉ còn 0,58 mặc dù vốn lu động bỏ ra khá lớn 22.969.698 nghìn đồng.

-Số vòng quay của vốn lu động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau mỗi chu kỳ kinh doanh, việc tính hiệu quả sử dụng vốn lu động còn dựa vào số vòng quay của vốn lu động. Việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả

điều này đồng nghĩa với việc phải sử dụng nguồn vốn này có số vòng quay càng lớn càng tốt. Điều này sẽ góp phần tạo hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp.

Để tính đợc số vòng quay vốn lu động ngời ta dựa vào chỉ tiêu: vốn lu động bình quân và doanh thu thuần.

Qua các năm Công ty may Chiến Thắng đạt số vòng quay nh sau: 63.889.926.000 + Số vòng quay vốn lu động năm 1999 là :3,86 lần = 16.509.167.000 52.804.287.000 + Số vòng quay vốn lu động năm 2000 là : 4,09 lần = 12.902.795.000 53.655.105.000 + Số vòng quay vốn lu động năm 2001 là : 4 lần. = 13.416.035.000

Nh vậy, năm 2000 số vòng quay vốn lu động quay đợc số lần đạt 4,09 lần, đến năm 2001 số vòng quay vốn lu động là 4 lần. Điều này chứng tỏ Công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả tốt.

2.6.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là nguồn vốn rất quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào bao gồm TSCĐ, đất đai, nhà xởng, máy móc, thiết bị...qua bảng dới đây ta sẽ thấy rõ tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty .

- Sức sản xuất của vốn cố định

Bảng 12: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Đơn vị tính:1000 đồng

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Trị giá Trị giá Tỉ lệ

% Trị giá

Tỉ lệ % Doanh thu thuần 63.889.926 52.804.287 53.655.105

bình quân Sức sinh lời của vốn cố định

2,36 1,57 66,5 1,07 68,1

Nguồn : Bảng cân đối kế toán Công ty (1999-2001)

Qua bảng phân tích trên ta thấy, trong những năm vừa qua Công ty may Chiến Thắng đã luôn giữ vững đợc tốc độ tăng doanh thu thuần. Cụ thể năm 1999 Công ty đạt 63.889.926 nghìn đồng sang đến năm 2001 đạt 53.655.105 nghìn đồng. Trong năm 2001, tổng vốn cố định bình quân của Công ty đã lên tới 50.149.668 nghìn đồng.

Sức sản xuất vốn cố định của Công ty trong năm qua đạt cứ bỏ ra một đồng vốn cố định thì thu lại đợc 1,07 đồng doanh thu, tăng so với năm trớc là 850.818.000 đồng. Tỷ lệ này tuy có tăng giảm nhẹ do các yếu tố thay đổi cơ cấu tổ chức các đói tác kinh doanh bên cạnh đó tính cạnh tranh cao nên năm 2001 so với năm 1999 vẫn giảm nhẹ.

- Sức sinh lời của vốn cố định:

Bảng 13: Phân tích khả năng sinh lời của vốn cố định của Công ty.

ĐVT: 1000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Trị giá Trị giá Tỉ lệ % Trị giá Tỉ lệ %

Lợi nhuận thuần 15.334.797 12.902.795 13.416.035

Vốn cố định bình quân 26.774.026 33.448.332 50.149.668 Sức sinh lời của vốn cố định 0,57 0,38 66,66 0,27 71,05

(Nguồn: Báo cáo bảng cân đối kế toán của Công ty 1999-2001)

Qua bảng trên ta thấy sức sinh lời của vốn cố định năm 1999 là 0,57 tức là khi ta bỏ ra một đồng vốn cố định thì thu đợc 0,57 đồng lợi nhuận . Năm 2000 sức sinh lời của vốn cố định giảm chỉ đạt 0,38 đồng lợi nhuận . So với năm 1999 sức sinh lời giảm 33,34% .

Trong năm 2001, sức sinh lời của vốn cố định đạt 66,66%, tức là tăng 4,39% tơng ứng với mức lợi nhuận thuần là 512.240.000 đồng (13.416.035 – 12.902.795) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh vậy mức vốn cố định bình quân qua các năm tăng nhng mức sinh lời của vốn cố định giảm dẫn tới giảm lợi nhuận thuần và ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

2.6.2.4. Các chỉ tiêu về tài chính của Công ty :

- Tỷ suất tự tài trợ :

Hiện nay việc một doanh nghiệp có đợc khả năng tự chủ về tài chính là rất ít . Doanh nghiệp phải vay vốn dài hạn, hoặc vay nguồn vốn ngắn hạn, huy động vốn trong doanh nghiệp. Trong những năm qua, Công ty may Chiến Thắng đã có nguồn vốn chủ sở hữu khá lớn, hầu nh Công ty không có nguồn trợ cấp của ngân sách Nhà nớc .

Bảng dới đây sẽ phản ánh trực tiếp về nguồn tài chính của Công ty

Bảng 14 : Khả năng tự chủ tài chính của Công ty qua các năm .

Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

Vốn chủ sở hữu 11.865.976 12.379.162 12.223.503 11.234.541 10.189.13 3 10.376.337 Tổng nguồn vốn 45.702.284 40.855.177 40.669.713 63.458.540 62.315.338 83.921.719 Tỷ suất tự tài trợ 25,96% 30,28% 30,05% 17,7% 16,35% 12,36%

Nguồn : Bảng cân đối tài sản của Công ty

Qua bảng trên ta thấy mức độ biến động của tỷ suất tự tài trợ giữa đầu năm và cuối năm là rất lớn . Hầu nh, khả năng tự tài trợ của Công ty vào cuối năm giảm, trong năm 2000 tỷ suất tự tài trợ của Công ty giảm chỉ còn 17,7%. Đến năm 2001, tỷ suất này còn giảm thấp hơn nữa còn 12,36%, nguyên nhân do việc nguồn nợ phải trả lớn trong đó phần lớn là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Công ty may Chiến Thắng mặc dù có quy mô sản xuất lớn nhng trong những năm gần đây Công ty gần nh hạch toán kinh tế độc lập . Việc phải đi vay sẽ gây khó khăn khi hạch toán lợi nhuận, lãi suất tiền vay lớn, làm giảm hiệu quả kinh doanh của Công ty. Có thể nói Công ty để tự chủ đợc khả năng về tài chính là cha cao .

- Tỷ suất thanh toán hiện hành :

Đây chính là khả năng thanh toán của Công ty với những khoản nợ ngắn hạn, đợc thể hiện qua bảng sau :

Bảng 15 : Khả năng thanh toán hiện hành của Công ty qua các năm .

Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tài sản lu động 17.878.589 15.139.746 14.312.858 22.927.750 16.956.514 28.982.883 Nợ ngắn hạn 26.806.308 28.218.663 15.818.287 20.635.341 20.311.64 5 32.157.484 Tỷ suất thanh toán hiện hành 67,7% 53,6% 90,48% 111,1% 83,5% 90,13%

Nguồn : Bảng cân đối tài sản của Công ty

Qua bảng trên ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đối vơí những khoản nợ ngắn hạn là khá tốt . Trong năm 2000 tỷ suất thanh toán đạt 111,1% , sang năm 2000 tỷ suất này đạt 90,13% . Hầu nh ,Công ty vào cuối năm khả năng thanh toán ngắn hạn tốt hơn do khả năng thu hồi tiền mặt từ các hợp đồng đợc thanh toán .

- Tỷ suất thanh toán tức thời :

Đây là khả năng về nguồn vốn bằng tiền mặt mà doanh nghiệp hiện có để thanh toán các khoản nợ .

Bảng dới đây thể hiện rõ khả năng thanh toán tức thời của Công ty

Bảng 16 : Khả năng thanh toán tức thời của Công ty (1999 - 2001).

Đơn vị tính : 1.000 đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm

Vốn bằng tiền 2.786.754 1.118.838 1.118.838 1.930.801 1.930.801 1.067.408 Tổng nợ ngắn hạn 26.806.308 28.218.663 15.818.287 20.635.341 20.311.64 5 32.157.484 Tỷ suất thanh toán tức 10% 3,90% 7,0% 9,0% 9,5% 3,3%

thời

Nguồn : Bảng cân đối tài sản của Công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua các tỷ suất thanh toán trên cho thấy việc thanh toán của Công ty là khá tốt. Doanh nghiệp có đủ khả năng về tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh . Năm 2000 tỷ suất thanh toán tức thời ở đầu năm là 7%, đến năm 2001 tỷ lệ này đạt 9,5% . Tuy nhiên đến cuối năm 2001 tỷ suất giảm còn 3,3% do việc huy động vốn để thanh toán những khoản vay dài hạn .

Qua những chỉ tiêu phân tích trên, có thể nói Công ty may Chiến Thắng trong những năm qua có hiệu quả kinh doanh khá. Đây là kết quả phấn đấu không ngừng của toàn bộ Công ty, mặc dù những kết quả mà Công ty đạt đợc còn khá khiêm tốn. Trong năm qua, lợi nhuận thu đợc chỉ đạt 506.487.459 đồng, so với năm 2000 lợi nhuận đạt 1.301.257.011 đồng .

Hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty may Chiến Thắng trong tơng lai sẽ còn cao hơn nữa, với lực lợng lao động dồi dào, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại nguồn nguyên vật liệu sẵn có trong nớc sẽ mở rộng thị tr… ờng tiêu thụ của Công ty, tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuận.

Qua các nghiên cứu phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng trong năm 1999-2001, Công ty đã đạt đợc một số thành tựu sau :

Từ năm 1999-2001, Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch cấp trên giao nh sau

Bảng 17: Doanh thu kế hoạch và thực hiện của Công ty

Chỉ tiêu ĐVT Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Doanh thu kế hoạch Tr đồng 63.000 56.000 60.000 Doanh thu thực hiện Tr đồng 63.984 58.084 62.128 Tỷ lệ % TH/KH % 101,5 103,7 103,5 Tỷ lệ % tăng giảm % 1,5 3,7 3,5

Biểu đồ 4 : Doanh thu thực hiện của Công ty 63.984 58.084 62.128 54 56 58 60 62 64 1 2 3

Do sự phân công và giao việc hợp lý cụ thể tới từng phòng ban đã giúp các phòng ban chủ động trong việc thực hiện công việc, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động, ký kết đợc nhiều hợp đồng .

Trong những năm qua Công ty đã tăng thu nhập cho ngời lao động, thực hiện nhiều chính sách bảo hộ ngời lao động,nâng cấp cơ sở hạ tầng…

Công ty không ngừng mở rộng thị trờng,tăng doanh số bán hàng, đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Công ty hàng năm đạt đợc khoản thu nhập ròng hàng trăm triệu đồng, giải quyết các vấn đề về ứ đọng hàng tồn kho

Bên cạnh đó,Công ty tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ công nhân viên trong Công ty trau dồi nâng cao tay nghề, nghiệp vụ. Đặc biệt với những phòng ban sản xuất thiết kế, Công ty thờng mở các lớp học ngoại khoá, chuyên sâu trình độ thiết kế sản phẩm, nhằm mục đích mở rộng các mặt hàng xuất khẩu của Công ty .

Có đợc thành công của Công ty ngày hôm nay không thể không kể đến sự đóng góp to lớn của toàn bộ ban lãnh đạo, những ngời đã dẫn dắt từng bớc phát triển của Công ty .

Qua những thành tựu ở trên có thể nói hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty may Chiến Thắng đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc tự khẳng định vị trí của doanh nghiệp mình, trong nền kinh tế thị trờng .

Chơng 3:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty May Chiến Thắng (Trang 39 - 47)