4. Da thuộc SF 1.106.138 2.334.140 1.258.616 2.903.289 1.020.822 2.390.297
Nguồn : Báo cáo nhập khẩu của Công ty (1999- 2001)
Việc các Công ty nhập khẩu hàng loạt nguyên vật liệu nớc ngoài làm cho mức tiêu thụ vật liệu trong nớc giảm. Mặt khác, doanh nghiệp sản xuất phải chi phí mức sản xuất cao, làm giảm doanh thu, ảnh hởng đến lợi ích doanh nghiệp. Đây là một trong những yếu tố còn bị hạn chế, hiện nay tại các đơn vị sản xuất, việc buộc phải chấp nhận những hợp đồng gia công sản xuất có lãi hoặc lãi rất ít để duy trì hoạt động sản xuất, tăng giảm công nhân lao động bất thờng. Vấn đề đặt ra tại sao chúng ta không sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nớc? Đây là vấn đề đang còn có nhiều luồng ý kiến mà một trong những nguyên nhân quan trọng là nguồn nguyên vật liệu trong nớc còn có nhiều hạn chế, cha đáp ứng đủ nhu cầu về số lợng, chất lợng mà các khách đặt hàng yêu cầu.
Vì vậy, chắc chắn chúng ta phải chờ đợi một thời gian dài nũa thì mới có thì nguồn nguyên vật liệu trong nớc mới đáp ứng yêu cầu của nhà sản xuất.
2.4/ Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm(1999-2001) các năm(1999-2001)
2.4.1 Hoạt động sản xuất
Do sự mở rộng hoạt động với các nớc, sự cạnh tranh trên thị trong nớc và quốc tế diễn ra khốc liệt, đòi hỏi sản phẩm có chất lợng cao, công nghệ hiện đại, giá thành sản phẩm thấp. Trên thực tế, Công ty đã thực hiện chiến lợc đa phơng
hoá, đa dạng hoá sản phẩm, đầu t cho khâu thiết kế tạo mẫu, từng bớc đợc khách hàng chấp nhận.
Mặt khác, Ban lãnh đạo Công ty chỉ đạo các cán bộ kỹ thuật tập trung khai thác thế mạnh của dàn máy thêu tự động, từng bớc hoàn thiện công nghệ may tạo ra hàng loạt sản phẩm hợp thị hiếu ngời tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng, chiến lợc sản phẩm, quy trình sản xuất là những khâu khá quan trọng của trong việc sản xuất tiêu thụ một loại hàng hoá.
Vì vậy, để có dây chuyền sản xuất hợp lý Công ty cần có chiến lợc sản phẩm phù hợp. Để tăng cờng sức sản xuất lao động hàng hoá, Công ty luôn nâng cao khả năng cạnh tranh, hiện đại quy trình công nghệ, thu hút khách hàng bằng các biện pháp đảm bảo chất lợng tốt với giá thành hợp lý. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã từng bớc nâng cao hiệu quả kinh tế, liên kết với các hãng sản xuất nh: Gennie’s Fashion của Đài Loan, HaDong của Hàn Quốc nhằm mở rộng sản xuất một số mặt hàng có giá trị lớn. Bằng sự liên kết này, Công ty đã sản xuất đợc các loại nh : áo váy bầu, áo Jacket, quần âu, áo sơ mi, khăn tay trẻ em. Đặc biệt, Công ty đã xây dựng đợc công nghệ sản xuất găng tay da đem lại cho Công ty nhiều hợp đồng có giá trị.
Do đặc thù chuyên sản xuất hàng gia công, nên các mặt hàng chỉ đợc sản xuất khi có đơn đặt hàng của khách hàng, Công ty không có sự chủ động trong khâu điều tiết kế hoạch sản xuất. Đây cũng là những khó khăn hiện nay của Công ty.
Bên cạnh việc sản xuất những mặt hàng truyền thống đã nêu trên, Công ty còn phát triển ra những mặt hàng mới nh: áo Blouson, pyjama, áo dạ, áo choàng, găng tay golf, mác LOGO.
Nhờ đó, Công ty đã thực hiện thay đổi toàn bộ mô hình sản xuất khép kín, tạo hiệu quả cao với đơn đặt hàng ngắn, thời gian giao hàng nhanh, hoàn thành tốt những hợp đồng đúng với kế hoạch đã đề ra. Công ty cũng đã có thể chủ động toàn bộ khâu tổ chức sản xuất đến khâu cuối cùng là xuất hàng mà không bị trì trệ ách tắc nh trớc đây. Góp phần không nhỏ vào quá trình ấy phải kể đến dây truyền sản xuất liên tục kịp thời thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ may
Nguồn : Sơ đồ quá trình sản xuất của Công ty
Sản xuất thử Giao nhận nguyên phụ liệu
(số lợng, chủng loại)
Quy trình công nghệ và giải mẫu sơ đồ
Cắt bán thành phẩm
May theo dây chuyền Thu hoá sản phẩm Phối mẫu Giặt, tẩy, là KCS
Hàng năm Công ty sản xuất khối lợng sản phẩm thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5 : Số lợng sản phẩm chính sản xuất của Công ty qua các năm (1999- 2001)
Tên sản phẩm ĐVT 1999 2000 2001 Số lợng Số lợng Tỷ lệ% Số lợng Tỷ lệ% 1. Sản phẩm may mặc SF 1.126.595 879.706 78,00 1.155.600 131,36 2.Găng tay SF 1.619.144 1.576.216 97,00 1.827.791 115,82 3. Thảm len m2 1.079,38 737,54 68,30 839,49 113,82
Nguồn : Báo cáo sản xuất công nghiệp của Công ty (1999- 2001)
Qua bảng trên ta thấy : về sản lợng may mặc năm 2001, có số lợng sản phẩm tăng vọt đạt 131,36% so với năm 2000 tăng 31, 36%. Nh vậy, việc sản xuất các sản phẩm may mặc đang có xu hớng gia tăng.
Trong năm 2001, sản phẩm găng tay đạt 115,89% so với năm 2000 tăng 15,89% (tơng ứng với số sản phẩm tăng là 250.575 = 1.826.791-1.576.216)
Qua các năm sản phẩm thảm len có mức tăng giảm không đều, riêng năm 2000 chỉ đạt 68,3% nhng đến năm 2001 tỷ lệ này lại tăng 113,82%, so với số l- ợng sản xuất 1999 thì số lợng sản phẩm này vẫn là thấp.
Nh vậy hầu hết các sản phẩm đều có tính giảm mạnh, nguyên nhân do có sự tách độc lập của bộ phận Chi nhánh Lê Trực dẫn tới việc ảnh hởng lớn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong năm 2000.
2.4.2. Tình hình tiêu thụ
Do ảnh hởng của cơ chế thị trờng tác động mạnh, cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nớc nh : khủng hoảng tiền tệ Châu á năm 1997, ở Hàn Quốc năm 1998. Và mới đây là cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Achentina (năm 2001), quốc gia có thị phần nhập khẩu hàng hoá khá lớn của Công ty. Điều này đã gây ra một ảnh hởng lớn tới thị trờng, buộc đội ngũ các nhà quản lý phải tìm ra một hớng đi mới nhằm duy trì củng cố vững chắc thị trờng hiện có và mở rộng các thị trờng tiềm năng. Vì thế, Công ty cần tìm ra những chiến lợc phù hợp để chặn đứng nguy cơ giảm sút thị trờng.
Tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp góp phần làm cho quá trình sản xuất tăng nhanh hơn, tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp. Việc xác định
mạng lới tiêu thụ đúng đắn, không những góp phần vận động tiêu thụ hàng hoá, tiết kiệm chi phí, giảm bớt tồn kho mà còn giải quyết các vấn đề về ứ đọng vốn.
Nh vậy, nhà quản lý doanh nghiệp cần phải có sự hoạch định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm (chiến lợc Marketing) cho phù hợp. Khi sản phẩm tung ra thị trờng sẽ đạt đợc doanh thu lớn, giải quyết vấn đề phân phối đại lý. Đây là một vấn đề khó khăn cho hầu hết các doanh nghiệp hiện nay.
Với các sản phẩm may gia công, Công ty chỉ nhập nguyên vật liệu theo đơn đặt hàng rồi sản xuất gia công còn việc tiêu thụ do khách hàng nhập sản phẩm và họ có nguồn tiêu thụ sản phẩm riêng.
Với các mặt hàng sản xuất phục vụ xuất khẩu (FOB) : là hình thức mua bán đứt đoạn, Công ty mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm, tự tìm kiếm nguồn tiêu thụ và cung cấp sản phẩm cho ngời tiêu dùng. Vì thế, Công ty găp không ít khó khăn trong khâu tìm kiếm thị trờng.
Đối với thị trờng nớc ngoài, Công ty chuyên sản xuất khi có đơn đặt hàng, lên lịch trình kế hoạch sản xuất, khi sản xuất hoàn chỉnh sản phẩm đa vào Conteiner gửi sang cho khách hàng. Đối với loại mặt hàng này, khách hàng tự bao tiêu sản phẩm.
Việc đa dây chuyền hiện đại vào sản xuất, đáp ứng đợc yêu cầu của phía đối tác là cố gắng lớn của toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty. Có nh vậy, Công ty mới thu hút đợc khách hàng nớc ngoài.
Năm 1999 - 2000, thị trờng tiêu thụ chủ yếu là 18 thị trờng thì đến nay đã tăng lên hơn 20 thị trờng. Có các thị trờng mới là : Achentina, Cộng hoà Séc, Italy.... Ngoài ra Công ty còn mở rộng thị trờng sang các nớc, Đông Âu, Nam Mỹ, các nớc SNG, các nớc NICS , Nhật Bản, Mỹ .... Đây là những thị trờng rất khó tính, khắt khe về chất lợng sản phẩm cũng nh thời gian thực hiện hợp đồng.
Sơ đồ 3