Kiến nghị đối với NHCTVN

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI - NHCTVN (Trang 76 - 87)

NHCTVN là cơ quan chủ quản của SGDI do đó cần phải tạo điều kiện giúp SGDI trong việc khắc phục những hạn chế, phát huy mặt mạnh để cùng hệ thống phát triển. Để làm đợc vấn đề đó cần thực hiện các nội dung sau:

Tổ chức giải quyết nhanh, rõ ràng các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động của SGDI nh việc phê duyệt mức cho vay vợt quyền phán quyết, khi tái thẩm định các dự án đầu t... Sửa đổi cơ chế, chính sách cho vay, bảo lãnh phù hợp với NHNN theo hớng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hệ thống NHCTVN nói chung và SGDI nói riêng.

Thu hút các dự án, chơng trình của quốc tế, của các nớc khác, hỗ trợ SGDI về đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý, điều hành hoạt động NH theo lộ trình quốc tế; đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định dự án, phân tích và đánh giá rủi ro cho cán bộ NH; trang bị công nghệ NH hiện đại.

Mở rộng hình thức TD thuê mua và cung cấp các khoản TD trung, dài hạn với lãi suất u đãi cho các DNNQD mới khởi sự hoặc đầu t đổi mới kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Đơn giản hoá các thủ tục NH trong việc cho vay, đặc biệt là các khoản cho vay trung và dài hạn bị quy định bởi các thủ tục rờm rà, phức tạp làm cho chi phí giao dịch tăng cao.

Hỗ trợ SGDI trong việc lắp đặt thêm trang thiết bị hiện đại cho quá trình hoạt động nh hệ thống máy tính, máy ATM, nối mạng trong toàn bộ hệ thống

NH... Đặc biệt là trợ giúp về kinh phí và kỹ thuật trong việc đào tạo, bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ NH cho cán bộ nhân viên trong SGDI. Phải có chiến lợc đầu t thích đáng cho công tác đào tạo lại cán bộ về chuyên môn, chính trị, trình độ ngoại ngữ và tin học, ý thức trách nhiệm để xây dựng đội ngũ cán bộ tín dụng đủ đức đủ tài, tinh thông nghề nghiệp.

Thờng xuyên hỗ trợ SGDI tổ chức các buổi thảo luận, hội nghị, nghiên cứu khoa học để vừa nắm bắt đợc các thông tin về tình hình hoạt động của NH, vừa cung cấp thêm các kinh nghiệm, kiến thức quý báu trong quá trình hoạt động.

Cần có chính sách khen thởng hợp lý đối với những chi nhánh làm ăn có hiệu quả, huy động đợc nguồn vốn lớn và hoạt động tín dụng không làm thiệt hại đến lợi nhuận của NH. Đồng thời cần sớm nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách, chế độ, thể lệ làm việc, nghĩa vụ quyền lợi của đội ngũ cán bộ TD, có chính sách u đãi cán bộ về thu nhập, đi lại. Thờng xuyên quan tâm đến việc động viên khen thởng cho đội ngũ cán bộ TD giỏi để có cơ sở đề nghị xét chọn, khen thởng hàng năm. Rõ ràng là quyền lợi vật chất cũng là một vấn đề cần phải quan tâm xem xét, nhất là trong điều kiện săn lùng chất xám hiện nay, để có thể khuyến khích động viên kịp thời những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, gắn bó thuỷ chung với NH.

Phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu quả chơng trình thông tin rủi ro, thông tin TD nhằm ngày càng nâng cao chất lợng TD, giúp SGDI phòng ngừa rủi ro.

NHCTVN cần nâng cao hơn nữa hiệu suất sử dụng các phần mềm tin học trong công tác kế toán, đào tạo cán bộ kế toán có trình độ, khai thác các phần mềm ứng dụng nghiệp vụ và đáp ứng yêu cầu thông tin báo cáo đảm bảo nhanh chóng chính xác, hiệu quả cao.

Thực hiện tốt công tác chỉ đạo điều hành từ Trung ơng xuống các NH cơ sở; tuân thủ đúng từ việc thẩm định các dự án, tổ chức kiểm tra đến việc quy

định cụ thể về chế độ thông tin kiểm tra, chế độ thông tin thống kê, tổng kết, kiểm tra.

Tăng cờng hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ thống NH nhằm phát hiện, chấn chỉnh kịp thời các các sai sót, phòng ngừa rủi ro.

Hiện nay, xu thế hội nhập và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế ngày càng trở nên rõ nét và cần thiết. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngành NH đang đứng trớc những cơ hội mới của quá trình hội nhập, nhng bên cạnh đó, cũng đứng trớc nhiều thách thức gay gắt từ bên ngoài.

Trong quá trình hội nhập quốc tế, các NHTM của Việt Nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của các NH nớc ngoài với rất nhiều thế mạnh vợt trội so với hệ thống NHTM trong nớc. Cụ thể nhất là tiềm lực về tài chính với số vốn điều lệ lên tới hàng trăm triệu USD thậm chí lên tới hàng tỷ USD. Chúng ta cũng sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các NH nớc ngoài có kinh nghiệm hoạt động lâu năm, có trình độ quản lý rất chặt chẽ và khoa học với nhiều dịch vụ NH đa dạng, phong phú và hiện đại. Do vậy, việc nâng cao năng lực về tài chính và trình độ công nghệ, quản lý... là công việc cấp bách mang tính sống còn của các NHTM trong nớc, đặc biệt là hệ thống NHTM Nhà nớc. Nếu các NHTM trong nớc không kịp đổi mới để phát triển thì chúng ta sẽ đánh mất khả năng cạnh tranh trên chính thị trờng trong nớc, vai trò là “bà đỡ” của nền kinh tế của các NHTM trong nớc nói chung và các NHTM nói riêng sẽ trở nên mờ nhạt và không phát huy tác dụng, thậm chí sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Hi vọng với chính sách thông thoáng của Nhà nớc, cùng với sự phối hợp của các Bộ ngành, NHNN ban hành chính sách tín dụng, tiền tệ riêng cho khu vực KTNQD và các NHTM chủ động tiếp cận, khai thác, mở rộng hoạt động trong khu vực này sẽ góp phần đáng kể trong việc thúc đẩy phát triển KTNQD... và các hoạt động trong lĩnh vực NH cũng ngày càng đa dạng, chiếm lĩnh thị

phần ngày càng cao với mục tiêu cuối cùng là đảm bảo đợc khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập hiện nay.

Trên đây là những giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy và phát triển KTNQD. Tuỳ từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế mà có những giải pháp và kiến nghị hữu hiệu với thực tiễn hoạt động NH. Hy vọng rằng với gì đã đề cập ở trên tuy không phải là tuyệt đối nhng cũng phần nào giúp thêm cho SGDI - NHCTVN trong việc thúc đẩy phát triển KTNQD nhằm không ngừng đa khu vực KTNQD ngày càng đi lên theo đúng định hớng của Đảng và Nhà nớc.

Kết luận

Thực tế đã chứng minh vai trò của KTNQD là không thể phủ nhận, đặc biệt trong công cuộc CNH, HĐH đất nớc. Sự phát triển của khu vực kinh tế này góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế nói chung và của hệ thống NHTM nói riêng. Đồng thời các NHTM cũng đóng góp một vai trò rất lớn vào sự phát triển của khu vực kinh tế này. Trong tơng lai khu vực KTNQD sẽ là thị trờng đầy tiềm năng mà NH cần phải khai thác. Mở rộng hoạt động tín dụng ngoài quốc doanh vừa là nhiệm vụ vừa là quyền lợi của NH cũng nh là xu thế tất yếu của kinh tế thị trờng. Trong những năm gần đây, SGDI với vai trò trung gian dẫn vốn đã mặn mà hơn đối với cho vay ngoài quốc doanh song d nợ vẫn còn hạn chế, một phần do các văn bản chính sách pháp luật của Nhà nớc và của ngành NH còn nhiều bất cập, bản thân SGDI vẫn còn rất e dè khi cho vay.

Từ việc phân tích tình hình thực tế hoạt động cho vay KTNQD tại SGDI - NHCTVN, Khoá luận đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn sau:

1. Khoá luận đã tổng hợp những cơ sở luận về TD NH và mở rộng TD NH đối với việc phát triển khu vực KTNQD từ đó làm sáng tỏ sự cần thiết khách quan của vấn đề mở rộng TD của SGDI đối với khu vực KTNQD. Khoá luận đã tổng kết những kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới để từ đó rút ra mhững bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong quá trình mở rộng TD đối với khu vực KTNQD ở Việt Nam.

2. Khoá luận đã phân tích thực trạng về KTNQD ở Việt Nam cũng nh thực trạng tín dụng đối với khu vực KTNQD tại SGDI - NHCTVN, chỉ ra những kết quả, tồn tại cùng nguyên nhân của tồn tại. Việc khắc phục những nguyên nhân đó sẽ cho phép SGDI hạn chế những tồn tại để tiếp tục mở rộng tín dụng nói chung cũng nh đối với khu vực KTNQD nói riêng.

3. Trên cơ sở phân tích thực trạng để khắc phục những tồn tại, bản Khoá luận đã đa ra đợc các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng TD của SGDI đối với sự phát triển KTNQD.

Với kết quả của bản Khoá luận này bản thân em hi vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào việc giải quyết những khó khăn của thực tiễn đặt ra. Tuy nhiên, đây là một vấn đề rất phức tạp và rộng lớn, trong khi đó thời gian thực tập cũng nh khả năng nhận thức, khả năng tìm hiểu thực tế của bản thân còn có những hạn chế nhất định vì vậy bản Khoá luận này sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Bản thân em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô và cơ quan thực tế cùng với bất cứ ai quan tâm đến lĩnh vực này.

Em xin chân thành cảm ơn NCS. Nguyễn Thị Thanh Sơn, ngời hớng dẫn thực hiện cùng các cán bộ của SGDI - NHCTVN đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong thời gian thực tập để hoàn thành bản Khoá luận này.

Danh mục các tài liệu tham khảo

1. Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002 và năm 2003 của SGDI - NHCTVN

2. Ngân hàng thơng mại - Quản trị và nghiệp vụ TS. Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo 3. Ngân hàng thơng mại - Eward W.Read & E.K.Gill

4. Tiền tệ, Ngân hàng & Thị trờng Tài chính - Frederic S.Mishkin 5. Quản trị Ngân hàng thơng mại - Peter S. Rose

6. Tạp chí Ngân hàng

7. Tạp chí kinh tế phát triển

8. Tạp chí Thị trờng Tài chính Tiền tệ

9. Tạp chí Thông tin Ngân hàng Công thơng Việt Nam

10. Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các Tổ chức tín dụng tháng 1/1998 11. Và một số Khóa luận khác

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt

SGDI - NHCTVN : Sở Giao Dịch I - Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Nh : Ngân hàng

Nhnn : Ngân hàng Nhà nớc

Nhtm : Ngân hàng thơng mại

Tctd : Tổ chức tín dụng Tckt : Tổ chức kinh tế Tnhh : Trách nhiệm hữu hạn Htx : Hợp tác xã Dn : Doanh nghiệp Dnnn : Doanh nghiệp Nhà nớc

Dnqd : Doanh nghiệp quốc doanh

Dnnqd : Doanh nghiệp quốc doanh

Ktqd : Kinh tế quốc doanh

Ktnqd : Kinh tế ngoài quốc doanh CNXH : Chủ nghĩa xã hội

Cnh, hđh : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Td : Tín dụng

Danh mục các bảng, biểu

Ký hiệu Nội dung bảng, biểu Trang

2.1 Hoạt động huy động vốn tại SGDI – NHCTVN 37

2.2 Hoạt động tín dụng của SGDI 41

2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn tại SGDI – NHCTVN 45

2.4 Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, d nợ đối với KTNQD 49 2.5 Tình hình tín dụng đối với các DNNQD từ 2001 - 2003 50 2.6 Tình hình thu nợ ngoài quốc doanh theo thời gian 52 2.7 Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế 54

Mục lục

lời mở đầu...1

Chơng 1...3

Kinh tế ngoài quốc doanh và tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh...3

1.1. Những vấn đề cơ bản về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh...3

1.1.1. Khái quát về kinh tế ngoài quốc doanh...3

1.1.2. Đặc điểm và xu hớng phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh...5

1.1.2.1. Đặc điểm của khu vực KTNQD...5

1.1.2.2. Xu hớng phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh...9

1.1.2.2.a. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có vốn đầu t trong nớc...9

1.1.2.2.b. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có vốn đầu t nớc ngoài...11

1.1.3. Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh...12

1.2. Tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển khu vực KTNQD...15

1.2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng...15

1.2.2. Phân loại TD NH...17

1.2.3. Vai trò của TD NH đối với sự phát triển khu vực KTNQD...22

1.2.4. Các nhân tố ảnh hởng đến TD NH đối với khu vực KTNQD...24

1.2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan...24

1.2.4.2. Nhóm nhân tố về phía NH...25

1.3. Sự cần thiết phải tăng cờng Tín Dụng cho kinh tế ngoài quốc doanh...26

1.4. Kinh nghiệm của các nớc trong việc mở rộng Tín Dụng đối với DNNQD...29

1.4.1. Kinh nghiệm...29

CHƯƠNG 2...31

tHựC TRạNG CHO VAY KINH Tế NGOàI...31

QUốC DOANH TạI SGDI - NHCTVN...31

2.1. Khái quát về SGDI - NHCTVN...31

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...31

2.1.2. Cơ cấu tổ chức của SGDI...32

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu tại SGDI - NHCTVN.. .34

2.1.3.1. Công tác huy động vốn...35

Chỉ tiêu...36

2.1.3.2. Tình hình sử dụng vốn...38

2.1.3.2.a. Thực trạng hoạt động tín dụng...38

2.1.3.2.b. Đánh giá chất lợng hoạt động TD của SGDI...43

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay KTNQD tại SGDI - NHCTVN...45

2.2.1. Chiến lợc cho vay KTNQD của SGDI - NHCTVN...45

2.2.1.1. Chủ trơng của lãnh đạo...45

2.2.1.2. Mục tiêu cho vay KTNQD của SGDI...46

2.2.2. Kết quả cho vay KTNQD tại SGDI - NHCTVN...46

2.2.2.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số d nợ...46

2.2.2.2. Quan hệ giữa SGDI với khách hàng ngoài quốc doanh...49

2.2.2.3. Chất lợng cho vay KTNQD tại SGDI...50

2.2.3. Đánh giá hoạt động cho vay KTNQD tại SGDI...53

2.2.3.1. Những kết quả đạt đợc...53

2.2.3.2. Những hạn chế và tồn tại trong cho vay khu vực KTNQD tại SGDI. ...55

Chơng 3...59

giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Ngoài quốc doanh tại SGDI - NHCTVN...59

3.1 Định hớng TD NH đối với việc phát triển KTNQD tại SGDI...59

3.2. Giải pháp TD nhằm thúc đẩy phát triển KTNQD tại SGDI...60

3.2.1. Giải pháp mở rộng TD đối với khu vực KTNQD...60

3.2.1.1.a. Hoàn thiện và đổi mới chiến lợc khách hàng...60

3.2.1.2.b. Cần có chính sách lãi suất linh hoạt đối với KTNQD...62

3.2.1.2. Bổ sung thêm hoạt động t vấn...63

3.2.1.3. Mở rộng cho vay vốn trung và dài hạn đối với khu vực KTNQD...64

3.3. Một số kiến nghị...72

3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc và các cơ quan chức năng...72

3.3.2. Kiến nghị đối với NHCTVN...76

Danh mục các tài liệu tham khảo...82

Bảng ký hiệu các chữ viết tắt...83

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ngoài quốc doanh tại SGDI - NHCTVN (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w