Năm 2003, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển vững chắc, nhiều chỉ tiêu kinh tế tăng trởng vợt kế hoạch đề ra. Tăng trởng GDP đạt 6,9%, cao nhất so với cùng kỳ từ năm 1998 đến nay; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,7%; vốn đầu t phát triển tăng 20,5%. Hoạt động kinh tế đối ngoại khá thuận lợi, giá cả nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng dẫn đến kim ngạch xuất khẩu tăng 32,6%.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan thì năm 2003 cũng có một số vấn đề đáng quan ngại. Trớc hết là giá trị sản xuất công nghiệp tăng cao nhng tăng nhiều ở những sản phẩm có tỷ lệ giá trị tăng thêm thấp và phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu nh dệt may, giầy dép, lắp rắp hàng điện tử. Vốn đầu t gia tăng nhng hiệu quả đầu t vẫn còn thấp, giá vốn, giá bất động sản cao làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Nhập siêu giá tăng cả về kim nghạch và tỷ lệ, tăng 24,3% so với cùng kỳ năm 2002. Giá tiêu dùng có xu hớng giảm dần chỉ tăng 2,1% so với tháng 12 năm 2002.
Trên thị trờng tài chính tiền tệ trong nớc cũng có diễn biến không thuận. Lãi suất VND luôn có xu hớng gia tăng và đứng ở mức cao làm cho chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra thu hẹp, ảnh hởng đến kết quả kinh doanh NH. Lãi suất ngoại tệ giảm thấp, chênh lệch lãi suất VND và ngoại tệ là rất cao dẫn đến hiện tợng hoán đổi tiền gửi từ ngoại tệ sang VND, trong khi ngời vay vốn lại thích vay ngoại tệ hơn vì lãi suất thấp làm cho việc điều hành vốn kinh doanh của NH gặp nhiều khó khăn.
Mặc dù có những khó khăn, song đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của NHCTVN, NHNN Thành phố Hà Nội, Cấp uỷ, chính quyền và các cơ quan chức năng địa phơng, sự hợp tác có hiệu quả của khách hàng, SGDI đã nỗ lực phấn đấu vơn lên để phát triển kinh doanh và đạt đợc một số kết quả tốt.