2.1.3.2.a. Thực trạng hoạt động tín dụng.
Tín dụng là hoạt động tài trợ của NH cho khách hàng, thông qua nghiệp vụ tài trợ, NHTM đã tạo tiền cho nền kinh tế, trợ giúp cho các TCKT trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, tăng cờng hoạt động sản xuất lu thông hàng hoá, giảm chi phí lu thông tiền tệ, giúp ổn định và phát triển kinh tế. Hoạt động TD là hoạt động cơ bản, quan trọng của NH, nó chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Cũng do bởi hoạt động TD là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất, nên chất l- ợng TD ảnh hởng trực tiếp đến mức độ an toàn của vốn đầu t và cũng là nhân tố quyết định đến thu nhập của NH, tạo hình ảnh đẹp, quan hệ tốt với khách hàng. Nếu chất lợng TD kém thì hàm chứa trong đó là mối nguy cơ rủi ro TD, và NH có thể bị dẫn đến tổn thất, phá sản.
Đứng trớc tình hình đó, Ban Giám đốc SGDI đã luôn chú trọng đến hoạt động tài trợ nhằm đảm bảo tăng trởng TD lành mạnh, vững chắc, cung cấp các khoản mục TD có chất lợng cao, lựa chọn khách hàng có khả năng và có dự án khả thi để cho vay, hạn chế nợ quá hạn và nợ khó đòi tới mức thấp nhất có thể đợc, từ đó tăng thu cho NH nhằm tăng cờng và ổn định vốn cho NH đáp ứng nhu cầu phát triển lành mạnh và hiệu quả.
Biểu 2: Hoạt động tín dụng của SGDI.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
±Tiền ±% Tổng d nợ cho vay 1.497 100 2.060 100 2.345 100 +285 +13,8 1.Theo thời hạn - Ngắn hạn 475 31,7 826 40,1 821 35 +49 +6,3 - Trung và dài hạn 1.022 68,5 1.234 59,9 1.458 62,2 +224 +18 - D nợ khác 66 2,8 2.Theo TPKT - Quốc doanh 1.355 90,5 1.736 84,3 1.930 82,3 +194 +11,2 - Ngoài quốc doanh 142 9,5 324 15,7 415 17,7 +91 +28
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGDI - NHCTVN.
Qua biểu ta thấy d nợ TD đã tăng dần qua các năm: năm 2002 tăng 563 tỷ đồng (hay tăng 37,7%); năm 2003, SGDI vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng d nợ cao tăng 285 tỷ đồng với số tơng đối là 13,8%. Có đợc kết quả này là do ngoài những chính sách u đãi đối với khách hàng nh u đãi về lãi suất cho vay; phí dịch vụ; chú trọng khách hàng truyền thống; tăng cờng tiếp thị khách hàng mới có hoạt động kinh doanh phát triển..., SGDI còn chủ động cơ cấu hệ thống khách hàng theo chơng trình hiện đại hoá công nghệ giao dịch của NHCT - INCAS trên cơ sở tình hình phát triển kinh tế chung và thực trạng kinh doanh của DN. Bên cạnh đó luôn chú trọng việc phân tích để nắm vững kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị trong xu hớng phát triển kinh tế cùng địa bàn, để chủ động tiếp cận và có phơng án cho vay khi khách hàng có nhu cầu.
475 826 821 1022 1234 1458 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Năm Tiền
Ngắn hạn
Trung và dài hạn D nợ khác
Qua biểu đồ ta thấy, d nợ trung và dài hạn tăng nhanh qua các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ. Năm 2002 đạt 1.234 tỷ đồng, tăng so với năm 2001 là 212 tỷ đồng với số tơng đối tăng 14,2%, sang năm 2003 tăng 224 tỷ đồng so với năm 2002 (18%). Điều này chứng tỏ SGDI đã tập trung cho vay các dự án dài hạn đầu t chiều sâu nhằm tạo điều kiện cho quá trình CNH đất n- ớc, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất cho các DN.
Nhìn chung những năm qua SGDI đã có nhiều cố gắng trong việc tăng tr- ởng d nợ TD trung - dài hạn, góp phần vào việc đầu t vốn xây dựng phát triển kinh tế đất nớc. Với tỷ lệ đầu t vốn trung - dài hạn là hợp lý, đảm bảo an toàn.
Bớc sang năm 2003, ngoài hình thức tín dụng cho vay là chủ yếu, SGDI còn mở rộng cấp TD thông qua hình thức tài trợ uỷ thác và dịch vụ bảo lãnh, góp phần tạo điều kiện cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện cho vay sinh viên, cho vay tiêu dùng đối với cán bộ công nhân viên vì vậy đã góp phần khắc phục, ổn định cuộc sống cho ngời lao động, sinh viên yên tâm học tập, đồng thời làm phong phú thêm các hình thức TD trong cạnh tranh, hội nhập và phát triển.
Bên cạnh việc cho vay trung, dài hạn nhằm thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nớc, SGDI còn quan tâm cho vay bổ sung nguồn vốn lu động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thơng mại - dịch vụ, luôn bám sát để nắm bắt nhu cầu vay vốn của các đối tợng khách hàng cũng nh những khó khăn vớng mắc của DN để cùng giải quyết, đảm bảo an toàn - hiệu quả tiền vay.
Thực hiện phơng châm tạo mọi điều kiện tối đa để phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, trong những năm qua SGDI đã tập trung chủ yếu cho vay các DN lớn, các Tổng công ty còn với các DNNQD với nhiều nguyên nhân cha thực sự đợc SGDI chú trọng và quan tâm đúng mức. Bởi vậy, tỷ trọng d nợ của
DNNQD còn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng d nợ chung. Cụ thể tình hình cho vay đối với các thành phần kinh tế tại SGDI nh sau:
Nếu phân loại các dự án cho vay theo thành phần kinh tế thì qua biểu trên cho thấy, hoạt động cho vay đối với các thành phần KTQD luôn chiếm đa số trong tổng d nợ cho vay. Năm 2001 d nợ cho vay KTQD chiếm 90,5%, năm 2002 chiếm 84,3%, năm 2003 chiếm 82,3%. Năm 2001 d nợ cho vay KTNQD chỉ chiếm có 9,5% trong tổng d nợ. Nguyên nhân do các DNNQD không đủ điều kiện để đợc vay vốn tại Sở và SGDI cũng chỉ tập trung chú ý đầu t vào khu vực KTQD. Qua các năm d nợ tín dụng KTNQD đã tăng lên đáng kể, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhng điều này cũng thể hiện sự quyết tâm rất lớn của SDGI. Với quan điểm và định hớng đã xác định là: Tiếp cận để mở rộng cho vay đối với mọi đối tợng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, đi đôi với việc kết hợp chặt chẽ giữa củng cố bạn hàng truyền thống và đẩy mạnh thu hút khách hàng mới SGDI đã và đang tạo ra nhiều bớc chuyển mới.
Tuy SGDI đã tập trung, chú trọng đầu t vào khu vực KTNQD nhng hiện nay các khu vực kinh tế này thờng không đáp ứng đủ các điều kiện về bảo đảm tiền vay của NH, chẳng hạn nh: điều kiện về tài sản thế chấp còn hạn chế, báo
1355 1736 1930 142 324 415 0 500 1000 1500 2000 2500
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Năm Tiền
Quốc doanh Ngoài quốc doanh
cáo tài chính cha trung thực... Nên mặc dù nằm trong khu vực đông đúc các DN và hộ kinh doanh nhỏ nhng SGDI vẫn cha dám mạo hiểm mở rộng TD nhiều đối với khu vực KTNQD do những nguyên nhân hạn chế của họ, và bởi rủi ro trong TD đối với thành phần kinh tế này còn rất cao, cao hơn nhiều so với thành phần kinh tế Nhà nớc. Do vậy thông qua biểu đồ ta thấy d nợ cho vay quốc doanh và ngoài quốc doanh vẫn còn có sự chênh lệch rất lớn.
Số liệu thống kê kinh tế cho thấy chất lợng tăng trởng kinh tế của Việt Nam cha cao. Sự tăng trởng kinh tế năm 2003 vẫn do tăng trởng vốn đầu t và tăng thêm lao động đem lại, các nhân tố khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động và hiệu quả còn hạn chế. Hơn nữa, cho tới nay các DN Việt Nam vẫn tồn tại trong sự bảo trợ cao của Chính phủ và khoảng cách về năng lực cạnh tranh giữa Việt Nam và các nớc trong khu vực ngày càng lớn. Mặt khác, sự tăng trởng TD còn phụ thuộc vào khả năng quản lý của đội ngũ cán bộ cũng nh khả năng t vấn, đánh giá về mức độ kiểm soát rủi ro của các kiểm soát viên cho Ban lãnh đạo NH.
Căn cứ vào những nhận định trên cho thấy hoạt động TD của SGDI đã phát triển đúng hớng, phù hợp với chủ trơng của NHCTVN.
2.1.3.2.b. Đánh giá chất lợng hoạt động TD của SGDI.
NHTM là một DN đặc biệt, kinh doanh tiền tệ, mà TD là một nghiệp vụ truyền thống và chủ yếu của NHTM. Bất cứ một DN nào khi bỏ vốn vào kinh doanh đều nhằm mục đích thu hồi vốn nhanh và có lãi. NH cũng vậy, cái khác của nó là vốn đi vay để cho vay vì vậy rủi ro kinh doanh của NH là lớn hơn nhiều. Cho nên điều đầu tiên của một khoản vay là quan tâm chất lợng TD của khoản vay đó hay nói một cách tổng quát hơn NHTM phải luôn quan tâm đến việc bảo đảm an toàn TD.
Chất lợng TD là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của NHTM với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, thể hiện sức mạnh của một NH trong quá trình cạnh tranh để tồn tại. Vấn đề đặt ra cho các NHTM là phải có
biện pháp tích cực ngăn ngừa nợ quá hạn. Một khi mở rộng TD NH thì điều đó cũng có nghĩa là khả năng rủi ro cũng có thể tăng lên. Đây chính là vấn đề cần đợc quan tâm nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả cho việc mở rộng TD NH.
Khi đánh giá chất lợng TD ở đây tác giả chỉ xét trên giác độ tiêu thức nợ quá hạn. Nếu nợ quá hạn cao thể hiện chất lợng TD thấp, nợ quá hạn thấp thể hiện chất lợng TD cao.
Biểu 3: Tỷ lệ nợ quá hạn tại SGDI - NHCTVN.
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Tổng d nợ cho vay 1.497 2.060 2.345
Nợ quá hạn 58,1 56,3 69
Tỷ lệ nợ quá hạn(%) 3,8 2,7 2,9
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của SGDI - NHCTVN.
Trớc đây, do nhiều nguyên nhân nh trình độ của cán bộ TD yếu, thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực TD, không chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ... nên chất lợng TD của SGDI còn thấp. Những năm gần đây, chất lợng TD đã đợc cải thiện đáng kể, nợ quá hạn phát sinh không nhiều, tỷ lệ nợ quá hạn thấp, đạt mức dới 3%.
Qua số liệu trên ta thấy các chỉ tiêu rủi ro TD của SGDI đã giảm đáng kể từ năm 2001 đến năm 2003. Cụ thể:
Năm 2002, qua việc định kỳ hàng tháng, hàng quý, các khoản nợ trong hạn, quá hạn đều đợc rà soát, đánh giá, phân loại nợ và có biện pháp xử lý kịp thời. Kết quả trong năm không phát sinh nợ quá hạn từ món vay mới, giảm tỷ lệ nợ quá hạn từ 3,8% tại thời điểm 31/12/2001 xuống còn 2,7% trên tổng d nợ ở thời điểm 31/12/2002.
Sáu tháng đầu năm 2003, SGDI tích cực bám sát và thu đợc hơn 500 triệu đồng nợ quá hạn khó đòi từ nhiều năm trớc. Nợ quá hạn chiếm 2,9% trong tổng d nợ. Năm 2003, nợ quá hạn có xu hớng tăng lên nhng tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ là thấp hơn 5% nh quy định của NHNN. Điều này vẫn có thể chấp nhận đợc.
Đi đôi với việc mở rộng đầu t cho vay, SGDI luôn quan tâm tới chất lợng TD. Bên cạnh việc thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy trình TD, SGDI còn đặc biệt chú trọng tới khâu thẩm định dự án vay vốn, tăng cờng kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Bám sát chơng trình xử lý nợ tồn đọng, cơ cấu lại nợ, giãn nợ theo chủ trơng của NHNN Việt Nam ban hành và