có hiệu quả hơn các trờng hợp chủ sở hữu vốn cách biệt với chủ sử dụng vốn. Hơn nữa, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc giúp cho hoạt động đợc hiệu quả hơn vì chủ sở hữu vốn lúc này không chỉ còn là nhà nớc nữa mà là một tập thể hội đồng quản trị đại diện cho lợi ích của nhà nớc và của các cổ đông. Vì lợi ích kinh tế của mình, việc sử dụng vốn đợc quản lý giám sát cụ thể nên hiệu quả hơn.
- Giám sát chặt chẽ tiền vốn của từng phân xởng, từng công đoạn, thực hiện chế độ tính lãi tiền vay theo cơ chế khoán thẳng cho từng tổ, từng phân xởng.
- Phân tích nhanh đợc lỗ lãi của từng thời kỳ kế toán, đa ra đợc các yếu tố ảnh hởng giá thành giúp ban giám đốc chỉ đạo, ra quyết định sản xuất kinh doanh kịp thời, chính xác.
1.4. Tăng cờng các biện pháp quản lý chức năng
- Đẩy mạnh công tác quản lý chất lợng sản phẩm, tăng cờng chức năng của phòng KCS.
- Tăng cờng các mối liên hệ giữa các đoàn thể tạo ra sức mạnh cộng đồng, tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao, .…
- Tiếp tục sắp xếp lại cơ cấu tổ chức theo hớng gọn nhẹ, tinh giản và hợp lý hơn, cụ thể nh, sát nhập phòng kế hoạch vật t với văn phòng công ty.
- Cải tiến hệ thống thông tin nộ bộ nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và đầy đủ tới mọi cán bộ công nhân viên trong công ty. Công ty có thể tiến hành xây dựng mạng thông tin nội bộ internet.
- Xây dựng chiến lợc kinh doanh có hiệu quả, căn cứ vào các yếu tố nh: + Nhu cầu kế hoạch của công ty.
+ Tiềm năng của công ty.
+ Đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
- Đa dạng hoá sản phẩm, đa dạng hoá loại hình kinh doanh.
- Xây dựng mạng lới phân phối sản phẩm mở rộng khắp trên cả nớc, tìm hiểu thêm nhiều đoạn thị trờng mới.
2. Một số kiến nghị với nhà nớc và Bộ chủ quản
Doanh nghiệp là một thực thể tồn tại trong nền kinh tế và phải hoạt động theo quy định pháp luật của nhà nớc. Do đó quản lý và sử dụng nguồn tài chính của công ty không chỉ phụ thuộc vào chất lợng công tác quản lý công ty mà còn phải chịu ảnh hởng các chính sách vĩ mô của nhà nớc và đờng lối chỉ đạo của Bộ chủ quản. Ngoài những giải pháp từ phía doanh nghiệp. Nhà nớc và Bộ chủ quản cũng cần có những hỗ trợ để giúp các doanh nghiệp tổ chức và quản lý nguồn tài chính đạt hiệu quả đảm bảo sự công bằng trong cạnh tranh, xuất phát từ thực tế của công ty May Đáp Cầu em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị.
Thứ nhất, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, điều tiết lạm phát ở mức vừa phải đồng thời sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện một hệ thống luật kinh tế hoàn chỉnh.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự lo cho sản phẩm đầu ra của mình trong khi môi trờng pháp lý cho hoạt động của doanh nghiệp cha thể hoàn thiện ngay một lúc hay nói cách khác, kinh tế vĩ mô còn nhiều bất cập, điều này đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp và cũng tạo khe hở để một số doanh nghiệp hoạt động kém hiệu lành mạnh, gây thất thoát tham ô, lãng phí tài sản của nhà nớc. Vì vậy, Nhà nớc cần tạo môi trờng pháp lý và kinh tế thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chúng đợc thể hiện trong luật doanh nghiệp, luật phá sản doanh nghiệp, các chính sách kinh tế vĩ mô ổn định…
Thứ hai, Nhà nớc sửa đổi bổ hoàn thiện các chính sách hỗ trợ vốn, huy động vốn cho các doanh nghiệp. Trong kinh tế thị trờng, khi mà vốn ngân sách nhà nớc cấp còn quá eo hẹp, khả năng huy động vốn còn hạn chê, chủ yếu bằng con đờng tín dụng ngân hàng nhiều khi làm tuột mất cơ hội kinh doanh ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhà nớc nên có các chính sách nhằm đẩy mạnh hoạt động của thị trờng chứng khoán, hạ lãi suất vay của ngân hàng.
Thứ ba, Nhà nớc cần tiếp tục cải cách và hoàn thiện hệ thống thuế phù hợp.
Thứ t , Các thủ tục hành chính hiện nay còn cồng kềnh, nhiều nơi còn cửa quyền gây nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp. Vì vậy, nhà nớc cần cải cách thủ tục hành chính cần đảm bảo gọn nhẹ dần tiến tới chế độ “một cửa” để giúp các doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh, thu hút nhiều vốn đầu t trong và ngoài nớc.
Thứ năm, hiện nay, công cuộc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn do việc định giá các doanh nghiệp cha thống nhất, thị trờng chứng khoán cha thực sự khởi sắc. Nhà nớc và Bộ công nghiệp cần tạo một môi trờng pháp lý đầy đủ về cổ phần hoá để tạo sự thống nhất về nhận thức và quan điểm về chủ trơng cổ phần hoá từ trung ơng đến cơ sở đồng thời phát triển hệ thống các ngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm.
Thứ sáu, trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, các công ty may mặc đang phải cạnh tranh gay gắt từ phía các cơ sở sản xuất hàng nhái, hàng nhập lậu hơn… thế nữa, trong bối cảnh toàn cầu hoá và khu vực hoá, nớc ta gia nhập AFTA và WTO, hàng rào bảo hộ đối với các doanh nghiệp trong nớc không còn hiệu lực, các công ty may mặc sẽ phải đối đầu với nhiều hơn nữa các đối thủ cạnh tranh rất mạnh từ bên ngoài tràn vào, việc tạo dựng một uy tín đủ sức cạnh tranh đòi hỏi công ty May Đáp Cầu phải có một tiềm lực tài chính lớn. Bộ Công nghiệp cần có những u đãi nhất định cho công ty nói riêng và các doanh nghiệp khác trong ngành nói chung.
kết luận
Trên đây là chuyên đề tốt nghiệp của em về công ty May Đáp Cầu – một trong những doanh nghiệp Dệt – May hàng đầu Việt Nam. Trong chuyên đề này, em đã phân tích một cách toàn diện về thực trạng quản lý và sử dụng nguồn tài chính của công ty và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính của công ty.
Đề tài: “Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại công ty May Đáp Cầu” sẽ phần nào giúp chúng ta tìm đợc những vấn đề chung nhất về lĩnh vực tài chính trong quản lý doanh nghiệp nói chung và trong tài chính doanh nghiệp nói riêng, từ những cơ sở lý luận cơ bản và tính thực tiễn của đề tài đã không ngừng nâng cao tính hoàn thiện trong công tác quản lý tài chính doanh nghiệp cũng nh ngành quản trị kinh doanh.
Trong những năm qua, dù gặp rất nhiều khó khăn nhng nhờ vận dụng sáng tạo đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty May Đáp Cầu đã thực sự đi vào cơ chế thị trờng, khai thác triệt để tiềm năng sẵn có của mình, đồng thời quan tâm đúng mức tới đời sống vật chất và tinh thần ngời lao động. Nhờ đó, công ty đã đạt đợc rất nhiều thành tựu không chỉ trong sản xuất kinh doanh và trong cả khoa học công nghệ, công tác xã hội và công tác Đảng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt đợc, công ty còn tồn tại một số hạn chế nhất định trong vấn đề quản lý, và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính đòi hỏi công ty phải nỗ lực cố gắng hơn nữa trong thời gian tới để khắc phục.
Trong thời gian thực tập tại công ty May Đáp Cầu, em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô giáo hớng dẫn, các phòng ban của công ty và đặc biệt là các cô, chú trong phòng kế toán. Cùng kiến thức đã đợc học, kết hợp với tình hình thực tế của công ty, em đã hoàn thành chuyên đề này. Do nhận thức về mặt lý luận còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế của bản thân cha nhiều nên chắc chắn chuyên đề còn hàm chứa rất nhiều sai sót, các giải pháp đa ra cha mang tính khả thi, em chân thành mong đợc các thầy cô giáo, các cô chú và anh chị trong công ty thông cảm và đóng góp ý kiến để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp –trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân .
- Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t-Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
- Giáo trình Kế Toán Quản Trị –Trờng Học viện Tài Chính Kế Toán