II I Phân tích thực trạng tài chính và tình hình quản trị tài chính tại công ty.
1. Phân tích cơ cấu tài sản của công ty
Là việc so sánh giữa số cuối kỳ và đầu kỳ hay giữa năm nay với năm trớc về số tuyệt đối, về tỷ trọng của từng chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.Từ đó đánh giá tỷ trọng từng loại so với tổng số và xu hớng biến động của chúng thông qua các niên độ kế toán, kết quả sẽ giúp cho việc ra quyết định đầu t vào các loại tài sản cũng nh huy động các loại tài sản một cách hợp lý. Sau đây là bảng cân đối kế toán của công ty trong 3 năm gần đây.
Bảng 5. Phân tích về cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm gần đây.
(đơn vị tính: 1000đ)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị % Giá trị % Giá trị % A.TSLĐ và ĐTNH 43.294.306 56,42 79.837.130 68,30 5.791.100 56,73
1.Tiền 934.921 1,22 2.969.760 2,40 3.036.873 2,93
2.Đầu t TCNH 0 0 0 0 0 0
3.Các khoản phải thu 30.047.382 39,0 48.738.747 41,60 37.065.653 36,10 4.Hàng tồn kho 11.197.977 14,50 27.248.871 23,20 17.398.315 17,00 5.TSLĐ khác 1.114.024 1,50 879.751 0.47 410.157 0,40 6.Chi phí sự nghiệp 0 0 0 0 0 0 B.TSCĐ và ĐTDH 33.556.552 43,58 37.044.772 31,70 44.487.805 43.27 1.TSCĐ 29.765.154 38,70 36.941.664 32,60 44.310.827 43,10 2.Đầu t TCDH 65.116 0,08 70.316 0,070 176.933 0,17 3.ChiphíxâydựngCBDD 3.726.281 4,80 32.791 0,03 0 0 4.Kýcợc,kýquỹdài hạn 0 0 0 0 0 0 Tổng tài sản 76.850.858 100 116.881.902 100 102.398.806 100
(Nguồn : phòng kế toán Công Ty ) Qua bảng cân đối kế toán ta thấy: Quy mô tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm điều này chứng tỏ là công ty đang làm ăn tốt, thanh toán tốt các khoản nợ vay và đầu t vào tài sản mạnh. Đây là xu hớng tốt.
Kết quả so sánh giữa năm 2002 với năm 2001 cho thấy giá trị tổng tài sản tăng với giá trị tuyệt đối là: 40.031.044 ngđ, tơng ứng với số tăng tơng đối là: 52,1%, điều đó có nghĩa là cả TSLĐ-ĐTNH và TSCĐ -ĐTDH đều tăng, cụ thể:
TSLĐ-ĐTNH tăng với số tuyệtt đối là: 36.542.824 ngđ, tơng ứng 84,4% TSCĐ-ĐTDH tăng với số tuyệt đối là : 3.488.229 ngđ, tơng ứng 10,3%
Nguyên nhân làm tăng nhanh giá trị tổng tài sản là do các chỉ tiêu sau tăng: tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, TSCĐ, đầu t TCDH…
- Hàng tồn kho: là khoản mục chiếm 14,5 đến 23,2%, so sánh kết quả năm 2002 với năm 2001 ta thấy tốc độ tăng của hàng tồn kho xét về giá trị tuyệt đối là 16.050.994 ngđ, tơng ứng 143,3%, nguyên nhân là do tình hình tiêu thụ chậm hơn trớc, thêm vào đó tính chất thời vụ của sản phẩm làm cho khối lợng tiêu thụ chậm trong sự ảnh hởng của model, thời tiết đã gây nên ứ dọng vốn tồn kho dự trữ .…
- Chiếm dụng vốn lẫn nhau trong kinh doanh là điều không thể tránh khỏi nhất là trong kinh tế thị trờng hiện nay không nằm ngoài quy luật đó, công ty May Đáp Cầu cũng bị chiếm dụng vốn (phải thu của khách hàng) thờng chiếm từ: 39%
đến 41% trên tổng vốn lu động nhng chỉ tiêu này đang tăng lên, cụ thể: năm 2002 so với năm 2001, tăng với giá trị tuyệt đối là 18.691.365 ngđ, tơng ứng với giá trị tơng đối là 62%, kết quả này cho thấy công ty đã mở rộng cung cấp hàng hoá tới khá nhiều đơn vị khác, có thêm nhiều đơn vị nội bộ, trong kỳ tới các đơn vị nội bộ này phải cố gắng hoàn trả cho công ty .
Đến năm 2003, các chỉ tiêu vẫn tăng lên nhng so với năm 2002 thì kết quả thu đợc nh sau: giá trị tổng tài sản giảm với giá trị tuyệt đối là : 14.483.096 ngđ) tơng ứng với giá trị tơng đối là: 12,4%), nguyên nhân làm giá trị tổng tài sản giảm là do TSLĐ -ĐTNH giảm, các khoản phải thu, hàng tồng kho, TSLĐ khác, chi phí xây dựng CBĐ đều giảm. Cụ thể:
- TSLĐ-ĐTNH giảm với số tuyệt đối là 21.926.129 ngđ, tơng ứng 27,5% nguyên nhân là các khoản phải thu (phải thu của khách hàng) giảm là: 11.673.094 ngđ (tơng ứng 24%). Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (36%-41,1%) và đang giảm dần, chứng tỏ công ty đã có cố gắng trong việc đôn đốc khách hàng trả tiền. Phơng nhâm của công ty là chỉ có những khách hàng thực sự có uy tín, công ty mới tiến hành bán chịu nhằm tránh các rủi ro lớn có thể xảy ra, đồng thời tối u hoá nguồn vốn lu động cần thiết hàng năm.
- Hàng tồn kho giảm từ 23,2% xuống còn 17% tức là giảm 36,1% so với năm 2002, kết quả này cho thấy công ty đã dần khắc phục đợc tình trạng ứ đọng vốn, tạo cho đồng vốn quay vòng một cách có hiệu quả trong quá trình tái sản xuất.
- Vốn bằng tiền là một loại vốn linh hoạt và rất cần thiết cho công ty. Vốn bằng tiền của công ty May Đáp Cầu có xu hớng tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2001 là :934921 ngđ, đến năm 2002 tăng lên 2.969.760 ngđ, và năm 2003 đã lên tới 3.036.873 ngđ. Đứng trên góc độ của một nhà quản trị, sự thay đổi này t- ơng đối tốt giúp cho công ty đảm bảo đợc khả năng thanh toán tức thời, nhất là khi xuất hiện các nhu cầu thanh toán lớn hoặc nợ dài hạn đến hạn trả .
- TSLĐ khác giảm dần qua các năm, từ năm 2001 –2003 từ 1.14.024 ngđ xuống còn 410.157 ngđ. Nguyên nhân là do các khoản chi phí trả trớc và chi phí chờ kết chuyển giảm chứng tỏ công ty có ít chi phí phát sinh liên quan đến kết quả SXKD của nhiều niên độ kế toán do TSLĐ đợc đầu t lớn .
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang giảm mạnh qua các năm cũng giúp cho mặt tài chính của công ty trong quá trình SXKD là không phải bỏ ra các khoản chi phí không đáng có của công ty, đồng nghĩa với việc làm cho lợng hàng tồn kho giảm cho thấy quá trình SXKD của công ty đang diễn ra khá tốt.
- Vốn cố định tăng mạnh qua các năm cho thấy sự đầu t mạnh mẽ cho TSCĐ thể hiện khả năng thanh toán của công ty ngày một lớn mạnh.
Tóm lại, qua việc phân tích về sự biến động của cơ cấu tài sản giai đoạn 2001- 2003, ta có thể nhận thấy năm 2002 là năm làm ăn sôi động hơn cả của công ty May Đáp Cầu. Các sự gia tăng đột biến đều diễn ra vào năm 2002 chứng tỏ nhu cầu tài sản đáp ứng cần thiết cho SXKD gia tăng. Năm 2003 do những khó khăn của một doanh nghiệp đang dần bớc đầu cổ phần hoá, do sự biến động của thị tr- ờng, nên hoạt động SXKD có phần trầm lắng hơn, phơng hớng của công ty trong thời gian tới là hoàn tất tiến trình cổ phần hoá để sản xuất kinh doanh dần đi vào ổn định .
2 . Phân tích về cơ cấu vốn của Công Ty qua các năm từ 2001 đến 2003
Đó là việc so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ hoặc số năm nay với số năm tr- ớc về số tuyệt đối, số tơng đối của từng chỉ tiêu nguồn vốn trong bảng CĐKT. Qua việc phân tích các số liệu đó, ta sẽ biết đợc tình hình cơ cấu vốn và quản lý vốn của công ty .
Bảng 6. Phân tích về cơ cấu vốn của công ty qua các năm 2001-2003.
(đơn vị tính: 1000đ)
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
A.Nợ phải trả 68.390.180 89,0 107.308.934 91,7 92.780.124 90,7 1.Nợ ngắn hạn 38.147.107 49,6 77.062.756 65,8 61.822.829 60,4 2.Nợ dài hạn 29.840.162 38,8 29.776.680 25,5 30.957.295 30,3 3.Nợ khác 402.911 0,6 469.507 0,4 0 0 B.Vốnchủsở hữu 8.460.678 11,0 9.572.960 8,3 9.618.682 9,3 1.Nguồnvốn,quỹ 8.638.326 11,2 9.833.048 8,4 9.790.846 9,5 2.Nguồnkinhphí -177.648 -0,2 -260.088 -0,1 -172.164 -0,2 Cộng nguồn vốn 76.850.858 100 116.881.903 100 102.398.806 100
(Nguồn : phòng kế toán Công Ty ) Qua bảng số liệu trên ta thấy :
Tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty qua các năm đều tăng nhng không đều, nguyên nhân tăng cơ cấu vốn của công ty là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đang có xu hớng tăng. Nếu năm 2001, nợ phải trả chiếm 89% tổng nguồn vốn, thì đến năm 2003 dã lên tới 90,7% cho thấy mức độ chiếm dụng vốn và vay vốn của công ty khá lớn, trong đó chủ yếu là vốn vay ngắn hạn chiếm khoảng 49,6% đến 60,4% tổng nguồn vốn, còn lại là vốn vay dài hạn .
Nh vậy, công ty sẽ gặp khó khăn trong việc trang trải các khoản nợ ngắn hạn, nhng nguồn vốn chủ sở hữu tăng, điều này rất tốt cho công ty, nó phản ánh đợc hiệu quả SXKD của công ty diễn ra khá tốt .
Để cụ thể hơn, ta đi sâu vào nghiên cứu việc so sánh từng chỉ tiêu của các năm về giá trị và tỷ trọng (%) ở bảng sau:
Bảng 7. Cơ cấu vốn của công ty từ năm 2001đến 2003 (đơn vị tính: 1000đ) Chỉ tiêu Năm2002 so với năm 2001 Năm2003 so với năm 2002 Giá trị tăng (giảm) % Giá trị tăng (giảm) % A. Nợ phải trả 39.818.763 56,90 -9.528.819 -8,90 1.Nợ ngắn hạn 38.915.649 102,0 -15.239.927 -19,80 2.nợ dài hạn -63.482 -0,21 1.180.615 3,96 3.Nợ khác 66.596 0,16 0 0 B.Vốn chủ sở hữu 1.112.282 13,10 45.722 0,47 1.Nguồn vốn, quỹ 1.194.722 13,80 -42.202 -0,42 2.Nguồn kinh phí -82.440 -46,4 87.924 33,80
(Nguồn : Phòng kế toán công ty) Qua bảng so sánh trên ta thấy, xét về tỷ lệ tăng giảm hàng năm ta thấy các khoản nợ phải trả của công ty tăng đáng kể ( năm 2002 so với năm 2001 )cụ thể là 38.918.763 ngđ tơng ứng là 56,9 %. Trong đó nợ ngắn hạn tăng 38.915.649 ngđ so với năm 2001, nguyên nhân là do năm 2002, công ty thực hiện dự án đầu t theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ. Để trang trải cho nhu càu vốn lu động cũng nh đa số các doanh nghiệp hiện nay, công ty chủ yếu sử dụng 2 hình thức tín dụng là tín dụng ngân hàng và tín dụng thơng mại.
Công ty May Đáp Cầu chọn ngân hàng công thơng Việt Nam để tiến hành các giao dịch vay vốn. Năm 2002, công ty vay ngắn hạn là 77.062.756 ngđ nhng năm 2003 lợng tiền vay giảm đi còn 61.822.829 ngđ làm cho nợ phải trả giảm 1 lợng đáng kể là: 9.528.819 ngđ ( năm 2003 so với năm 2002) vì hình thức tín dụng ngân hàng tuy có mức rủi ro thấp hơn nhng thủ tục vay vốn lại rất phức tạp. Doanh nghiệp phải trả vốn và lãi vay đúng kỳ hạn. Để bù đắp công ty sử dụng hình thức tín dụng thơng mại, tức là khi doanh nghiệp nhận đợc tài sản, dịch vụ của ngời cung cấp, song cha phải trả tiền ngay và doanh nghiệp sử dụng khoản này để bổ sung cho các nhu cầu vốn lu động. Tuy nhiên, công ty không nên lạm dụng quá tín dụng thơng mại vì việc sử dụng nó cũng tiềm ẩn những rủi ro nh: gây ra hậu quả làm giảm uy tín của công ty trong những giao dịch sau này, công ty phải chịu các
tín dụng cao hơn. Vì vậy, công ty nên cân nhắc tính toán một cách thận trọng, vừa phải biết sử dụng việc mua chịu nh một nguồn tài trợ ngắn hạn, đồng thời phải giảm đến mức tối thiểu các khoản phải thu của mình bị khách hàng chiếm dụng trong quá trình thanh toán. Năm 2003, công ty đã thanh toán đợc tất cả các khoản nợ khác, và sự tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu là một điều hiển nhiên bởi vì nguồn vốn có tăng thì kinh doanh mới có lãi để có thể trang trải đợc các khoản nợ. Nhng công ty không nên để nguồn vốn tại quỹ quá nhiều bởi vì nguồn vốn tại quỹ nó không trực tiếp sinh ra lợi nhuận, nhng nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tái sản xuất đợc diễn ra liên tục. Vì vậy, công ty phải xác định một lợng vốn quỹ tối u nhất, vừa đủ phục vụ cho kinh doanh và đảm bảo với chi phí là thấp nhất.