Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tơư trong hoạt động cho vay tại NHNTVN (Trang 71 - 78)

- Tổng vốn đầu t dự án: thẩm định chi phí đầu t là phân tích, đánh giá mức tính tốn trong thời gian nhu cầu về vốn đầu t vào nội dung các hạng mục cơng trình

3.Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t:

- Bồi dỡng cán bộ:

Cán bộ thẩm định cần phải thờng xuyên đợc bồi dỡng nân g cao kiến thức về chuyên mơn, nghiệp vụ. Hàng năm Ngân hàng nên tổ chức những lớp tập huấn, đào tạo ngắn hạn cho cán bộ thẩm định với sự tham gia giảng dạy của các chuyên gia.

- Vấn đề đãi ngộ:

Ngân hàng nên cĩ những chính sách u đãi cho cán bộ làm cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t và tồn bộ cán bộ trong Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam.

Giải pháp về tổ chức điều hành:

Các dự án đa đến Ngân hàng ngoại thơng cĩ quy mơ rất đa dạng, việc xem xét, sắp xếp phân cơng dự án cần phải căn cứ vào năng lực, sở trờng của mỗi ngời để phát huy thế mạnh của cán bộ thẩm định. Ngân hàng nên bố trí những dự án cĩ quy mơ lớn, tính chất phức tạp cho các cán bộ chủ chốt, kinh nghiệm, cịn những dự án đơn giản thì cho cán bộ khác.

Ngân hàng cần phải sửa đổi, bổ xung nội dung thẩm định tài chính, bổ xung các phơng pháp đánh giá dự án bằng giá trị thời gian của tiền và độ nhạy của dự án.

Ngân hàng cấn quy định chi tiết, cụ thể hơn về trách nhiệm cũng nh quyền lợi của các cán bộ đối với kết quả thẩm định. Ngân hàng cũng nên rà sốt lại đội ngũ cán bộ thẩm định chuyển sang làm nhiệm vụ khác đối với những cán bộ khồng đáp ứng đợc yêu cầu cơng việc.

Tổ chức thẩm định trong tồn bộ hệ thống cần đợc hồn thiện, tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa phịng dự án, phịng thẩm định với các phịng khác, giữa hoạt động tín dụng với hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng.

Ngân hàng nên phát đơng các phong trào nghiên cứu khoa học hàng năm, qua đĩ tập hợp đợc các đề xuất, sáng kiến, đề án nghiên cứu cĩ giá trị để phổ biến và áp dụng trong tồn hệ thống.

3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tàichính dự án đầu t: chính dự án đầu t:

Thẩm định dự án đầu t cĩ phạm vi xem xét, liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau. Để đảm bảo nâng cao chất lợng cơng tác thẩm định tài chính tại các Ngân hàng, cần cĩ sự phối hợp đồng bộ của các ngành, các cấp, chỉ tiêu trên cơ sở cĩ một giải pháp, kế hoạch tổng thể, thì những giải pháp đề ra mới cĩ tính khả thi, đáp ứng đ- ợc yêu cầu của hoạt động cho vay. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt nam nĩi chung, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nĩi riêng, tơi xin đề xuất một số kiến nghị nh sau:

Về phía nhà nớc và cán bộ ngành:

Đề nghị cán bộ ngánhớm ban hành các quy định về đánh giá xây dựng tổng hợp, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, Ù cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tổng vốn đầu t và các chi phí hàng năm.

Ngân hàng Nhà nớc phối hợp với bộ tài chính, bộ Kế Hoạch - Đầu T, bộ Thơng Mại, ... Xây dựng đề án, xác định các chỉ tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực, phù hợp với các yêu cầu thực tế trong và ngồi nớc cùng với các ngỡng đánh giá cho từng ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, xây dựng cơ bản, làm cơ sở để đánh giá so sánh dự án.

Các bộ ngành cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t, nâng cao trình độ chất lợng thẩm định dự án nhất là về các mặt kỹ thuật, cơng nghệ, đánh giá tác động mơi trờng để làm căn cứ cho Ngân hàng thẩm định tài chính.

Các bộ chủ quản cần hệ thống hố các thơng tin liên quan đến các lĩnh vực mà ngành đảm trách. Hàng năm, các thơng tin này sẽ đợc cơng bố một cách cơng khai qua các tài liệu chuyên ngành hoặc tập hợp lại ở các trung tâm thơng tin giúp các chủ đầu t thuận lợi hơn trong việc thu thập thơng tin thuận tiện cho việc thẩm định dự án.

Nhà nớc cần quy định rõ hơn nữa về trách nhiệm của chủ đầu t, của các bên đối với các kết quả thẩm định trong nội dung dự án đầu t. Đã là chủ đầu t thì khơng đợc nắm giữ chức năng quản lý nhà nớc để tập trung vào cơng tác xây dựng, tổ chức hạch tốn, sử dụng cĩ hiệu quả vốn đầu t.

Đối với Ngân hàng nhà n ớc:

Ngân hàng nhà nớc cần hệ thống hố những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án hỗ trợ cho các Ngân hàng thơng mại nâng cao nghiệp vụ thẩm định. Mở rộng phạm vi hoạt động. Hàng năm, Ngân hàng nhà nớc cần tổ chức những hội nghị kinh

nghiệm tồn ngành để tăng cờng sự hiểu biết và hợp tác giữa các Ngân hàng thơng mại trong cơng tác thẩm định.

Đối với chủ đầu t :

Các chủ đầu t nâng cao năng lực lập và thẩm định dự án đầu t, chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định trong thơng t số 09 –BKH- VPTĐ của Bộ Kế hoạch và đầu t về xây dựng và thẩm định dự án.

Các chủ dự án cần phải nhận thức đúng vai trị, vị trí của cơng tác thẩm định dự án trớc khi quyết định đầu t để cĩ những dự án thực sự cĩ hiêụ quả. Các doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu chi tiết trên các khía cạnh nh thị trờng, kỹ thuật. tài chính của dự án đầu t và đảm bảo thực hiện đầu t theo đúng nội dung luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc phê duyệt.

Các dự án phải đợc xác định đầu t theo đúng tổng vốn theo thời điểm xây dựng, khắc phục tình trạng làm nhiều khối lợng nhng tính ít để dễ duyệt, khiến trong quá trình xây dựng xảy ra thiếu vốn phải bổ xung, ảnh hởng đến kế hoạch đầu t và tiến độ xây dựng.

Kết luận

Nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t là một trong những vấn đề quan trọng và cần thiết để nâng cao chất lợng, mở rộng các hoạt động cho vay của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam. Tuy nhiên nội dung cơng tác này cĩ liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp trong và ngồi ngành Ngân hàng. Vì vậy, địi hỏi phải nghiên cứu sau sắc cùng với những giải pháp đồng bộ với sự quyết tâm, nỗ lực từ nhiều phía. Trong phạm vi của bài viết này, em đã nêu ra, phân tích, tập trung nghiên cứu và xem xét đợc một số vấn đề cơ bản sau:

• Hệ thống hố những lý luận cơ bản về Ngân hàng thơng mại, hoạt động cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vay của Ngân hàng thơng mại, nêu lên đợc sự cần thiết của thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại và đa ra một số chỉ tiêu, ph- ơng pháp tài chính quan trọng sử dụng trong cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t.

• Xem xét cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay tại

Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, rút ra đợc một số vấn đề cốt lõi, tổng kết những kết quả đạt đợc, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế đĩ.

• Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án

đầu t trong hoạt động cho vay và đa ra một số kiến nghị, đề xuất, giải pháp của bản thân.

Đây là những nội dung rất rộng mà trong bài viết này em chỉ xin đĩng gĩp thêm một cách tiếp cận, đánh giá mới. Những giải pháp và kiến nghị chỉ là những đĩng gĩp nhỏ cho việc hồn thiện các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng ngoại th- ơng Việt Nam.

Sau cùng, em xin chân thành cám ơn Ban giám đốc cùng các cơ, các chú – anh chị em cán bộ, nhân viên ngành Ngân hàng nĩi chung cũng nh các cơ chú, anh chị em cán bộ nhân viên thuộc Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam nĩi riêng cùng với sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo trong khoa chủ quản (Khoa: Khoa Học Quản Lý), các thầy cơ giáo trong Khoa Tài Chính Ngân hàng, trờng đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, và nhất là sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo, giáo viên hớng dẫn, T. Mai Văn Bu đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành tốt bài viết này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp, trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.

2. Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại EDWARD.REED và EDWARD.K.GILL.

3. Quản trị dự án, Nguyễn Xuân Thuỷ, giáo trình hiệu quả và quản lý nhà nớc, Tiến sỹ Mai Văn Bu.

4. Phân tích và quản lý các dự án đầu t Nguyễn Ngọc Mai. 5. Tạp chí Ngân hàng tài chính, các số 2001, 2002.

6. Quy chế mới về quản lý doanh nghiệp nhà nớc, NXB tài chính 11/1999. 7. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thơng VN, năm 2000, 2001.

8. Các hồ sơ thẩm định tại phịng dự án và phịng thẩm định - đầu t chứng khốn, Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam.

Mục lục

Nội dung Trang ChơngI: Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam với hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t

3

1. Ngân hàng thơng mại và hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại 3

1.1 Ngân hàng thơng mại qua hoạt động cho vay của Ngân hàng trách nhiệm 3

1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại 4

2. Sự cần thiết thẩm định dự án đầu t trong hoạt động cho vay của Ngân hàng th- ơng mại

6

2.1 Dự án đầu t 7

2.2 Sự cần thiết thẩm định Dự án đầu t trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại

8 3. Trình tự và nội dung thẩm định dự án đầu t trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại

11

4. Chất lợng thẩm định dự án đầu t và các nhân tố ảnh hởng 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1 Chất lợng thẩm định dự án đầu t 24

4.2 Các nhân tố ảnh hởng 25

Chơng II: Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

28

1. Giới thiệu chung về Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 28

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 28

2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam trong thời gian qua

30

2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 33

3. Thực trạng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay 37

tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

3.1 Tổ chức hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại th- ơng Việt Nam

37 3.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

39 4. Một số nhận xét đánh giá về hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

47

4.1 Những kết quả đạt đợc 47

4.2 Một số hạn chế 51

4.3 Nguyên nhân 56

Chơng III: Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

60

1. Định hớng hoạt động cho vay của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 60

2 Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự tốn đầu t trong hoạt động cho vay của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

62 2.1 Một số định hớng cho cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

62

2.2 Một số giải pháp 63

3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t 72

Kết luận 74

Tài liệu tham khảo 76

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng tổng hợp chi phí xây lắp (bảng 1B ) Đơn vị tính: 1000 đ STT Hạng mục cơng trình Số tiền 1 Lấp trũng và xử lý nền 1.624.477,20 2 Xây dựng nhà sản xuất 4.481.347,20 3 Mĩng máng 212.674,1 4 Điện - nớc 183.898,00 5 Hệ thống cấp khí 182.960,50 6 Tờng dậu 47.716,00

7 Đờng vận chuyển và kho chứa liệu ngồi

trời

306.063,00

Tổng cộng 7.039.136,00

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tơư trong hoạt động cho vay tại NHNTVN (Trang 71 - 78)