- Tổng vốn đầu t dự án: thẩm định chi phí đầu t là phân tích, đánh giá mức tính tốn trong thời gian nhu cầu về vốn đầu t vào nội dung các hạng mục cơng trình
4. Một số nhận xét đánh giá về hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam.
4.3.2. Nguyên nhân khách quan:
Đây là những nguyên nhân về mơi trờng bên ngồi tác động đến cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t của Ngân hàng.
• Các cơ quan nhà nớc:
Hiện nay cơ chế vận hành của bộ máy hành chính là các Bộ, UBND các cấp khơng phải là cấp quản lý nhà nớc về hành chính thuần tuý mà cịn quản lý nhà nớc cả về kinh tế, sản xuất kinh doanh. Hầu hết các dự án khi đến tay Ngân hàng đều đợc các cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt, nếu Ngân hàng thẩm định theo quy trình chậm trễ, thậm chí khơng đầu t là tạo thế đối lập ở mức độ nào đĩ về việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội.
Các văn bản, chế độ quy định về quản lý đầu t, về thẩm định cịn chồng chéo, cha rõ ràng, cha dầy đủ, thiếu tính ổn định, thủ tục cịn nặng nề, rờm rà. Năng lực thẩm định các dự án đầu t của các Bộ, ngành, cơ quan chức năng trên một số mặt cịn hạn chế, chất lợng thẩm định cha cao nên đã gây ra những khĩ khăn nhất định cho Ngân hàng. Chúng ta cịn thiếu các văn bản hớng dẫn cĩ tính chất pháp lý về các định mức kinh tế, kỹ thuật của các cơ quan chức năng nh định mức tiêu hao về nguyên, nhiên vật liệu, điện nớc, Ù cha cĩ các tiêu chuẩn để làm cơ sở so sánh, đánh giá dự án từng ngành, từng lĩnh vực riêng biệt đợc quy định bằng văn bản mang tính thống nhất trong cả nớc.
• Ngành Ngân hàng:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong thời gian qua, ngành Ngân hàng vẫn cịn
những yếu kém trong việc thẩm định các dự án đầu t. Trình độ chung của các Ngân
hàng cịn thấp, cha đủ năng lực thẩm định các dự án lớn, phức tạp. Đặc biệt cha cĩ sự phối hợp, hỗ trợ chặt chẽ giữa Ngân hàng nhà nớc và các Ngân hàng thơng mại cũng nh giữa các Ngân hàng thơng mại với nhau trong việc cung cấp thơng tin, hoạt động thẩm định dự án ở từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể.
• Khách hàng vay vốn:
Tình hình chung hiện nay là các chủ đầu t chấp hành khong đầy đủ các quy định về lập và thẩm định dự án. Bộ kế hoạch và đầu t đã ra thơng t hớng dẫn việc lập và thẩm định dự án đầu t. Tuy nhiên trên thực tế phần nhiều các báo cáo khả thi (luận chứng kinh tế khả thi) đa đến Ngân hàng đã khơng lập đầy đủ theo các nội dung hớng dẫn hoặc cĩ lập nhng nội dung cịn sơ sài, thiếu căn cứ khoa học, xác đáng, cha xây dựng đợc các dự án cĩ tính khả thi cao. Điều này xuất phát từ nhận thức của việc đầu t theo dự án của các doanh nghiệp cịn hạn chế, trình độ năng lực lập và thẩm định dự án cịn thấp.
Các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, năng lực tài chính yếu kém, tích luỹ khơng đáng kể dẫn đến vốn tự cĩ thấp, chủ yếu dựa vào vốn vay Ngân hàng. Một số daonh nghiệp nhà nớc quýêt tốn và duyệt quyết tốn chậm, số liệu quyết tốn cha đ- ợc kiểm tốn nên việc phân tích các báo cáo tài chính thờng chỉ cĩ tính tơng đối, độ tin cậy thấp.
Nh vậy qua xem xét các cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu t của hoạt động cho vay tại Ngân hàng ngoại thơng trong thời gian qua, bên cạnh những thành tích đạt đợc và những đĩng gĩp to lớn vào việc nâng cao chất lợng và mở roọng cho vay thì vẫn cịn rất nhiều hạn chế cần sớm khắc phục để đáp ứng đợc những địi hỏi mới
trong hoạt động cho vay của Ngân hàng. Ngân hàng ngoại thơng cần phải cĩ những
giải pháp kịp thời hữu hiệu để khắc phục những khĩ khăn giúp Ngân hàng ngày càng phát triển, hội nhập với các Ngân hàng khác trong khu vực và trên thế giới.
chơng III