Theo quy định chấm thầu hiện nay của Việt Nam thì sau khi đã các tiêu chuẩn khác đã đạt thì nhà thầu nào có giá đánh giá thấp nhất sẽ trúng thầu. Điều đó cho thấy yếu tố giá chính là yếu tố quan trọng có tính chất quyết định cuối cùng đến khả năng trúng thầu của doanh nghiệp. Do đó để có khả năng trúng thầu công ty cần phải có chiến lợc giá thích hợp, tức là giá tranh thầu phải vừa đủ lớn để có thể đảm bảo một mức lợi nhuận mục tiêu nhất định của công ty đồng thời cũng phải đủ nhỏ để khả năng trúng thầu cao nhất. Nh vậy, khi sử dụng cạnh tranh bằng giá bỏ thầu đòi hỏi trớc hết công ty cần phải hoàn thiện phơng pháp tính giá bỏ thầu, có các biện pháp tính toán tiết kiệm tối đa các chi phí xây dựng nhằm thực hiện hạ giá thành công trình. Sau đó, tuỳ thuộc vào đối thủ cạnh tranh và tuỳ thuộc vào những gói thầu khác nhau mà công ty có thể lựa chọn phơng án giá dự thầu cho phù hợp. Có thể lựa chọn các phơng án lựa chọn giá dự thầu nh sau:
- Chiến lợc giá cao (có tỷ lệ lãi cao): Khi công ty chiếm u thế tuyệt đối về công nghệ, có u thế độc quyền hoặc các đối thủ cạnh tranh kém hơn hẳn. Chiến lợc này công ty có thể áp dụng cho những công trình sử dụng thi công bằng phơng pháp cốp pha trợt nhà cao tầng (một phơng pháp thi công mới đã đợc công ty ứng dụng thành công và đã đợc BXD trao tặng huy chơng vàng) hoặc phơng pháp nâng vật nặng bằng hệ thống ván khuông trợt (phơng pháp này công ty đã đợc cục sở hữu công nghiệp cấp bằng độc quyền sáng chế) nh các công trình về si lô, ống khói, đài nớc, các cao ốc.
- Chiến lợc giá trung bình (có lợi nhuận trung bình): Trong trờng hợp đối thủ cạnh tranh đủ mạnh, có trình độ kỹ thuật công nghệ và tài chính gần nh ngang bằng với công ty.
- Chiến lợc giá thấp (mức lợi nhuận thấp hoặc chỉ hoà vốn): áp dụng trong tr- ờng hợp hoặc đối thủ cạnh tranh rất mạnh, có nhiều điểm hơn hẳn công ty, hoặc công ty đấu thầu với mục đích duy trì và chiếm lĩnh thị trờng, hoặc đối với những gói thầu quan trọng mà việc thắng thầu có ý nghĩa rất quan trọng giúp công ty nâng cao đợc vị thế, uy tín trên thị trờng và nó làm bàn đạp để thắng thầu các gói thầu tiếp theo.Chiến lợc này công ty có thể áp dụng cho các dự án về cầu, đờng bởi đây là những lĩnh vực kinh doanh mới của công ty nên công ty rất đang cần phải xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng, hoặc đối với các đối với những gói thầu quốc tế có giá trị lớn.
Việc sử dụng chiến lợc giá cũng cần phải linh hoạt ở mỗi gói thầu tuỳ theo từng tình huống cụ thể. Muốn vậy đòi hỏi công ty phải tăng cờng thu thập các thông tin về các đối thủ cạnh tranh, tìm hiểu điểm mạnh, điểm yếu và chiến lợc tranh thầu của họ để có các quyết định giảm giá phù hợp nhằm đa ra mức giả bỏ cuối cùng hấp dẫn nhất và có khả năng thắng thầu cao nhất.