Định hớng giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế xây lắp tại công ty xây dựng số 9 - Tổng công ty xây dựng VINACONEX (Trang 72)

Từ việc nghiên cứu tình hình thực hiện công tác đấu thầu, phân tích những mặt mạnh, mặt yếu , cơ hội và nguy cơ của công ty ở phần thực trạng, ta sẽ sử dụng ma trận SWOT nhằm tạo ra các phối hợp lôgic giữa các mặt mạnh,yếu, cơ hội và nguy cơ của công ty xây dựng số 9. Mục đích của sự phối hợp này là để có thể xây dựng đợc những giải pháp hợp lý, chiến lợc tranh thầu

phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị tr- ờng nhằm phát huy các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu, tận dụng các cơ hội, tránh hoặc đối phó với những thách thức chủ quan cũng nh khách quan, tăng c- ờng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế, để có thể sẵn sàng bớc vào quá trình hội nhập khu vực và thế giới.

Trong đó, SWOT là tên viết tắt của 4 chữ cái tiến Anh

Strong : sức mạnh Opppturnities : Cơ hội

Weakness : Yếu Threat : Đe doạ

Mô hình SWOT về định hớng giải pháp

SWOT SWOT

Cơ hội (O)

+Có sự u đãi, hỗ trợ của nhà n- ớc.

+có lợi thế nhân công rẻ giảm đợc chi phí vật liệu

+nhu cầu đầu t cao

+Có cơ hội tiếp cận với các nhà thầu quốc tế để học hỏi tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ quản lý.

Nguy cơ (T)

+ các đối thủ cạnh tranh rất mạnh, nên có nguy cơ tụt hậu, giảm thị phần.

+Yêu cầu chủ đầu t ngày càng cao.

+Thị trờng vật liệu bất ổn.

Điểm mạnh(S)

+Chất lợng công trình cao. +Luôn quan tâm đổi mới máy móc thiết bị.

+ Đội ngũ lao động lành nghề

+Có u thế trong thi công bằng cốp pha trợt .

S/O

+Nâng cao uy tín bằng đảm bảo chất lợng.

+Tích cực đầu t nâng cao năng lực trong tham gia đấu thầu quốc tế.

+Thực hiện hạ giá thành công trình để tăng khả năng cạnh tranh về giá.

W/O

+ Hiện đại hoá công nghệ cho phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc và tận dụng tối đa lao động trong nớc.

+Tăng cờng công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ và trình độ ngoại ngữ, tin học và luật pháp quốc tế +Thực hiện liên danh liên kết trong tham dự đấu thầu .

Điểm yếu (W) +Khả năng tài chính hạn hẹp +Trình độ máy móc thiết bị còn thấp. +Đội ngũ cán bộ còn thiếu kiến thức về luật pháp, ngoại ngữ... +Trình độ quản lý thấp +Thiếu kinh nghiệm đấu thầu quốc tế

S/T

+Tích cực nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

+Thực hiện nâng cao chất lợng công trình đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung ứng nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào.

W/T

+Tăng cờng khả năng tài chình thông quan huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

+Nâng cao hiệu suất sử dụngcủa máy móc thiết bị +Đảm bảo chất lợng công trình tốt và đẩy mạnh các dịch vụ bảo hành , bảo lãnh sau bàn giao công trình.

+Vẫn phải làm thầu phụ cho các công ty nớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm

3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp quốc tế của công ty

Muốn thành công trong đấu thầu quốc tế thì công ty không chỉ có thực lực mạnh, có chiến lợc tranh thầu phù hợp nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của chủ đầu t mà công ty cần phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà nớc , tổng công ty và phải có sự phát triển đồng bộ của các ngành bổ trợ. Do vậy, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế, công ty cần phải biết kết hợp tốt cả bốn yếu tố trên ( nh đã phân tích trong mô hình kim cơng). Chúng ta có thể khái quát các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

Mô hình kim cơng về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu Sự Giải pháp về phía nhà nớc và chiến lợc tranh thầu Các giải pháp nâng cao nội lực cạnh Giải pháp cho đầu ra của công ty Giẩi pháp từ phía các ngành bổ • Tăng cờng năng lực tài chính.

• Đầu t trang thiết bị hiện đại, đồng bộ .

• Nâng cao trình độ đội ngũ nhân sự.

• Nâng cao vị thế và uy tín của công ty.

• Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong đấu thầu.

• Xây dựng một HSDT chuẩn, có sức thuyết phục cao. • Tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản trị chất lợng và môi trờng theo tiêu chuẩn quốc tế về ISO 9000 và 14000.

• Xây dựng các chiến lợc tranh thầu thích hợp

• Các giải pháp từ phía nhà nớc:

-Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến đấu thầu quốc tế và tăng cờng hoạt động quản lý nhà nớc về đấu thầu.

-Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc trong đấu thầu quốc tế

-Đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc...

- Xây dựng hệ thống tin về đấu thầu quốc tế.

- Thành lập một trung tầm đào tạo quốc tế cho các cán bộ làm công tác đấu thầu và các kỹ s xây dựng

- Đổi mới phơng pháp đào tạo trong các trờng đại học và tăng cờng các trung tâm đào tạo nhân công có tay nghề cao.

- Phát triển hệ thống tài chính ngân hàng.

- Phát triển khoa học kỹ thuật và các ngành cung ứng nguyên vật liệu.

3.2.1.Giải pháp nâng cao nội lực cạnh tranh của công ty 3.2.1.1. Tăng cờng năng lực tài chính của công ty.

Nh đã xem xét ở phần thực trạng, ta thấy khả năng tài chính của công ty còn rất hạn hẹp, quy mô vốn còn nhỏ, đặc biệt là vốn chủ sở hữu ít, khả năng tích luỹ hàng năm không đáng kể. Điều đó đã gây rất nhiều khó khăn cho công ty trong quá trình tham dự đấu thầu quốc tế. Thực tế trong thời gian qua, bên cạnh các gói thầu quốc tế mà công ty không thể tham gia do không đủ khả năng kỹ thuật để thực hiện thì đã có nhiều công trình mà công ty hoàn toàn có có thể thực hiện nhng do khả năng tài chính hạn hẹp, không đủ để thực hiện bảo lãnh dự thầu và thực hiện hợp đồng do giá trị quá lớn, riêng tiền bảo lãnh dự thầu đã lên tới hàng triệu USD nên công ty đã phải đứng “ trầu rìa” bên ngoài hoặc chỉ có thể tham gia làm thầu phụ cho các công ty nớc ngoài. Chính vì vậy, trong gian tới, công ty cần phải tích cực tăng cờng năng lực tài chính thông qua việc tăng cờng khả năng tạo vốn, huy động vốnvà sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn và đặc biệt là cần phải tìm kiếm đợc các nhà tài trợ lớn trong đấu thầu quốc tế. Muốn vậy, công ty cần tập trung thực hiện các biện pháp cụ thể sau:

* Tạo vốn và mở rộng vốn:

- Thực hiện đa doanh đa dạng hoá sản phẩm để tạo vốn và mở rộng vốn. Trong đó, đẩy mạnh và tham gia đấu thầu và ký hợp đồng các hợp đồng có vốn đầu t nớc ngoài để tận dụng các nguồn vốn đợc tạm ứng trớc từ các Chủ đầu t, giảm sức ép vốn lu động cho thi công công trình.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp tăng doanh thu và lợi nhuận từ đó tăng khả năng tích luỹ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để có thể huy động đợc các nguồn vốn từ bên ngoài.

- Tăng cờng tìm hiểu để huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc, áp dụng hình thức đa sở hữu vốn đặc biệt tích cực tìm kiếm các đối tác tài trợ lớn cho công ty trong tham dự đấu thầu quốc tế.

- Xúc tiến nhanh chóng cho quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp để có thể tham gia vào thị trờng chứng khoán một cách nhanh chóng, tạo điều kiện thu hút một lợng vốn lớn với chi phí thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

- Tích cực học hỏi kinh nghiệm, cải tiến máy móc thiết bị, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ hiện đại; tăng năng suất lao động, tiết kiệm giảm chi phí.

- Đẩy nhanh tiến độ thi công để tăng vòng quay của vốn. Chỉ đạo thi công nhanh, dứt điểm từng hạng mục công trình, rút ngắn thời gian xây dựng để nhanh

chóng có đợc nguồn vốn do Chủ đầu t thanh toán theo từng hạng mục công trình, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động. Rút ngắn thời gian xây dựng, sớm bàn giao công trình sẽ mang lại hiệu quả do vốn đầu t sớm đợc thu hồi. Việc rút thời gian xây dựng, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lu động sẽ tiết kiệm đợc một lợng vốn lu động trong thi công các công trình.

- Trong đầu t mua máy móc, thiết bị có thể sử dụng phơng thức mua thiết bị trả chậm nhằm giảm thiệt hại về ứ đọng vốn.

- Quan tâm đúng mức đến nhân tố lao động, phát huy một cách tối đa khả năng của ngời lao động cũng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

* Tăng khả năng tài chính bằng hình thức liên danh:

Liên danh liên kết để chia sẻ gánh nặng về vốn trong các công trình, tăng sức mạnh cạnh tranh.

* Khai thác mối quan hệ với các nhà cung cấp:

- Đối với các ngân hàng cần có các mối quan hệ lâu dài, đảm bảo uy tín trong các quan hệ tài chính với các ngân hàng để có sự trợ giúp về vốn hoặc đứng ra làm bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho doanh nghiệp hoạt động tham gia đấu thầu hoặc thực hiện hợp đồng.

- Duy trì các mối quan hệ với các nhà cung ứng nguyên vật liệu để có đợc điều kiện thuận lợi cho thanh toán, phù hợp trong điều kiện thi công của công trình, nhằm đảm tiến độ cung ứng vật t, đáp ứng nhu cầu thi công.

* Huy động triệt để các nguồn vốn:

- Huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các cán bộ công nhiên viên trong công ty, các tổ chức, cá nhân với lãi suất hợp lý, trả nợ đúng hạn các hợp đồng tín dụng ngắn, trung và dài hạn:

Rtk < Ri < Rv

Trong đó: Rtk: Lãi suất các cá nhân nhận đợc khi gửi ngân hàng Ri: Lãi suất Công ty trả cho cá nhân khi vay tiền của họ Rv: Lãi suất Tổng công ty phải trả do vay vốn ngân hàng

- Có kế hoạch thanh lý các vật t tồn kho, tài sản dới dạng máy móc thiết bị cũ sử dụng không hiệu quả nhằm giảm thiểu lợng vốn lu động ở khâu sản xuất, thu hồi một lợng vốn nhất định để tái đầu t

- Xây dựng, lựa chọn phơng án sử dụng các biện pháp tài chính linh động, điều tiết luân chuyển hợp lý lợng vốn sử dụng khi thi công đồng thời nhiều gói thầu, tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu vốn làm tăng chi phí vốn

- Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ, giảm thiểu lợng vốn ứ đọng một cách không cần thiết tại các công trình.

- Thiết lập bộ máy gọn nhẹ, hợp lý và năng động hơn để tiết kiệm đợc các khoản chi phí mang tính chi phí chung.

- Ban hành các quy định về tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng.

3.2.1.2. Đầu t trang thiết bị đồng bộ, hiện đại

Năng lực máy móc thiết bị và kỹ thuật công nghệ là một trong những tiêu chí đợc chủ đầu t rất quan tâm khi đánh giá HSDT bởi nó là điều kiện đảm bảo các yêu cầu về chất lợng công trình. Hơn nữa, đối với các dự án đợc tổ chức đấu thầu quốc tế thì thờng có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi các nhà thầu phải có một trình độ máy móc thiết bị và công nghệ nhất định mới có thể thực thi đợc công trình. Do đó, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình tham dự đấu thầu quốc tế đòi hỏi công ty xây dựng số 9 phải đầu t hiện đại hoá máy móc thiết bị và kỹ thuật công nghệ. Đây đồng thời là cơ sở để cho việc thực hiện các công trình có chất lợngcao, và tạo uy tín cho công ty và sự tin cậy từ phía các chủ đầu t. Tuy nhiên, do khả năng tài chính còn hạn hẹp nên công ty cần khai thác tối đa các năng lực xe máy, thiết bị hiện có kết hợp với đầu t một cách có trọng điểm.

a. Công tác quản lý xe máy thiết bị thi công

- Trớc hết, công ty cần rà soát, đánh giá lại giá trị còn lại nhằm phân loại một cách hợp lý các máy móc thiết bị hiện có công ty để tiến hành quản lý một cách có hiệu quả.

+ Đối với những máy móc thiết bị đã quá cũ và lạc hậu, không còn đáo ứng đợc các yêu cầu cạnh tranh, công ty cần tiến hành thanh lý để tiến hành đầu t mới.

+ Đối với những máy móc thiết bị thi công còn có khả năng phục hồi và cải tiến nâng cấp (giá trị > 40%), công ty cần tiến hành sửa chữa, đại tu và nâng cấp. - Nhanh chóng đa việc quản lý điều động xe máy thiết bị thi công vào nề nếp. Công ty cần quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với ngời bảo quản máy móc thiết bị để tránh tình trạng mất mát h hỏng trớc thời hạn. Đói với những trang thiết bị chuyên dụng việc tra, giám sát quản lý đòi hỏi phải có những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm quản lý, hiểu biết về biết về máy móc thiết bị trong lĩnh vực này. Liên tục theo dõi hiệu suất chất lợng của thiết bị để có những biện pháp kế koạch khắc phục và thay thế những thiết bị kịp thời...Còn đối với những thiết bị dùng cho an toàn lao động đồng thời phải có sự kiểm tra thờng xuyên để có thể đáp ứng kịp thời khi có sự cố xảy ra.

b. Sử dụng máy móc thiết bị

- Có sự phối hợp chặt chẽ từ phòng quản lý công nghệ – thiết bị và các đơn vị đợc giao trách nhiệm quản lý thiết bị, xe máy cũng nh bộ phận thủ kho, cán bộ tài vụ dể thống kê kịp thời những số liệu, giúp lãnh đạo công ty trong công tác chỉ đạo

điều hành thiết bị máy móc phục vụ thi công kịp thời, có hiệu quả, đông thời khai thác tối đa năng lực xe máy thiết bị hiện có.

- Giải quyết tốt các vấn đề lựa chọn phơng án cơ giới hoá xây dựng tối u, phân phối máy hợp lý giữa các công trình theo tiến độ thi công, nhằm sử dụng tối đa công suất của các máy móc thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xác định các hình thức tổ chức sử dụng máy móc thiết bị hợp lý nh kết hợp tốt giữa phơng án tự mua sắm và phơng án đi thuê, giữa phơng án quản lý sử dụng máy tập trung hay phân tán, đồng thời phát động phong trào thi đua lao động sản xuất, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị.

- Lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với kế hoạch sao cho có thể vừa bảo toàn vốn lại vừa đảm baỏ tính cạnh tranh trong giá thành sản phẩm cũng nh tạo điều kiện để đổi mới kỹ thuật sản xuất của công ty.

- Liên doanh liên kết với các doanh nghiệp bạn nhằm sử dụng năng lực sản xuất thừa của nhau. Đặc biệt, công ty phải có kế hoạch tận dụng máy móc trong thời gian nhàn rỗi băng cách cho thuê.

c. Đầu t hiện đại hoá máy móc thiết bị thi công đặc chủng, đồng bộ, hiện đại

Hiện nay, công ty vẫn còn thiếu những máy móc thiết bị đồng bộ, hiện đại đặc biệt là trong lĩnh vực thi công cầu đờng đòi hỏi cần cần phải trang bị thêm trong thời gian tới. Tuy nhiên, do khả năng tài chính của công ty hiện nay còn hạn hẹp, nên công ty cần phải dựa trên cơ sở tính toán nâng cấp các máy móc thiết bị hiện có, căn cứ vào nguồn vốn, kế hoạch sản xuất kinh doanh và nghiên cứu thị trờng nhằm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu quốc tế xây lắp tại công ty xây dựng số 9 - Tổng công ty xây dựng VINACONEX (Trang 72)