Nghiệp vụ tín dụng

Một phần của tài liệu tín dụng ngân hàng tài trợ cho các dự án đổi mới công nghệ và nghiên cứu,chế tạo công nghệ mới (Trang 38 - 42)

I Khái quát hoạt động của NHCT Đống Đa

3.Nghiệp vụ tín dụng

Đối với một ngân hàng , huy động vốn mà không sử dụng vốn có hiệu quả mà vẫn bảo đảm tính thanh khoản thì ngân hàng đó không thể coi là hoạt động có hiệu quả, thậm chí có thể phải ngừng hoạt động. Xuất phát từ nhận thức đó, NHCT Đống Đa rất coi trọng nghiệp vụ tín dụng, coi đó là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng nhất của ngân hàng. Nghiệp vụ tín dụng phát triển, đạt chất lợng cao thì lợi nhuận ngân hàng sẽ tăng và tạo điều kiện cho các nghiệp vụ khác phát triển.

NHCT Đống Đa luôn tích cực mở rộng tín dụng gắn liền với hiệu quả và an toàn vốn. Nhiệm vụ của ngân hàng là : “Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”. Ngân hàng coi sự phát triển của doanh nghiệp chính là sự phát triển của ngân hàng. Tình hình tín dụng doanh nghiệp đ- ợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2 : Tình hình tín dụng của NHCT Đống Đa

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Doanh số cho vay

Quốc doanh Ngoài quốc doanh

1397909 909 488 1472 920 552 1850 1400 450 2. Doanh số thu nợ 1365 1404 1565

Quốc doanh Ngoài quốc doanh

814551 551 880 524 880 510 3. Tổng d nợ bình quân Quốc doanh Ngoài quốc doanh

480288 288 192 525 315 210 810 660 150 Từ bảng số liệu trên, ta rút ra nhận xét sau :

Thứ nhất : tổng d nợ tăng nhanh

Năm 1999, tổng d nợ là 480 tỷ đồng và tăng lên 525 tỷ vào năm 2000, 810 tỷ năm 2001. Tốc độ tăng năm 2000 là 9,4% và năm 2001 là 54,3%. Tổng d nợ tăng nhanh do doanh số cho vay tăng nhanh. Năm 2001, ngân hàng đã cho vay 1850 tỷ so với 1472 tỷ của năm 2000. Kết quả đó đã khẳng định những biện pháp mở rộng tín dụng của ngân hàng đã đi đúng hớng. Cụ thể là :

- Ngân hàng đã thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng, tôn trọng quy định của nhà nớc.

- Tăng cờng quan hệ với các khách hàng quen. - Tích cực nghiên cứu thị trờng mới.

- Phân loại doanh nghiệp, có chiến lợc thu hút khách hàng mới.

- Tìm kiếm những dự án đầu t có sự tham gia của nhà nớc để cấp tín dụng có hiệu quả.

- Rút ngắn thời gian thẩm định tín dụng để khách hàng không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.

Thứ hai : doanh nghiệp quốc doanh là khách hàng quan trọng nhất.

Tổng d nợ doanh nghiệp quốc doanh bao giờ cũng lớn hơn nhiều lần tổng d nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh. NHCT Đống Đa thực sự giúp các doanh nghiệp nhà nớc duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.Từ năm 1999- 2001, tổng d nợ quốc doanh tơng ứng là 288, 315, 660 tỷ đồng. Trong khi tổng d nợ doanh nghiệp quốc doanh tăng 2,29 lần trong 3 năm 1999-2001 thì tổng d nợ ngoài quốc doanh lại có xu hớng giảm. Kết quả là tổng d nợ quốc doanh năm 2001 đã chiếm 81,5% tổng d nợ.

Điều đáng chú ý ở đây là ngân hàng luôn cố gắng đa dạng hoá tín dụng phục vụ các thành phần kinh tế. Số lợng khách hàng ngoài quốc doanh lớn hơn nhiều so với khách hàng quốc doanh.

Lí do chính dẫn đến khách hàng quốc doanh là khách hàng quan trọng nhất của NHCT Đống Đa là doanh nghiệp quốc doanh đáp ứng tốt hơn các điều kiện tín dụng của ngân hàng. Các doanh nghiệp quốc doanh sau một thời gian bỡ ngỡ đã thích ứng đợc với cơ chế thị trờng, tận dụng lợi thế để kinh doanh có hiệu quả cao. Nhiều doanh nghiệp quốc doanh có mối quan hệ lâu dài với ngân hàng. Nhìn chung, doanh nghiệp quốc doanh có nguồn vốn kinh doanh lớn hơn hẳn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tình hình tài chính lành mạnh hơn. Ngoài ra, một số dự án vay vốn của doanh nghiệp quốc doanh đợc sự hỗ trợ của chính phủ nên đợc hởng lãi suất u đãi. Doanh nghiệp quốc doanh khi vay vốn không cần có tài sản thế chấp. Trong khi đó, nhu cầu tín dụng khu vực ngoài quốc doanh thu hẹp dần sau một thời gian bùng nổ tín dụng. Những doanh nghiệp kinh doanh không có kế hoạch, làm ăn chụp giật buộc phải thu hẹp kinh doanh hoặc giải thể. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh kinh doanh không có hiệu quả nên không trả nợ đúng hạn. Chúng ta có thể thấy rõ qua số liệu bảng sau :

Bảng 3 : Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị : %

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tỉ lệ nợ quá hạn trên

tổng d nợ 2,3 2,9 1,7

Quốc doanh 0,08 0,2 0,07

Ngoài quốc doanh 2,22 2,74 1,63

Trong kinh doanh tiền tệ, tín dụng luôn đi cùng với rủi ro và nợ quá hạn không thể tránh khỏi mặc dù ngân hàng đã rất cố gắng nâng cao chất lợng tín dụng. Có một nghịch lý là trong khi tổng d nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm khoảng 20- 30% tổng d nợ thì nợ quá hạn cao, gấp 3-4 lần nợ quá hạn của các doanh nghiệp quốc doanh. Chủ trơng mở rộng tín dụng ngoài quốc doanh để thu hút thêm khách hàng, đồng thời góp phần vào quá trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhng trớc tình hình

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kinh doanh không hiệu quả, ngân hàng phải thu hẹp tín dụng ngoài quốc doanh và tập trung vào kinh tế quốc doanh.

Một điểm đáng chú ý là không có nợ khó đòi tại NHCT Đống Đa. Các khoản nợ quá hạn đều có khả năng thu hồi trên 50%. Có đợc kết quả nh vậy là do trong quá trình thu nợ, ngân hàng luôn tỏ thái độ mềm dẻo nhng cơng quyết. Ngân hàng tìm hiểu khó khăn của khách hàng, đa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, giải thích cho khách hàng hiểu nghĩa vụ phải hoàn trả nợ. Khi cần thiết, ngân hàng phối hợp với công an, Viện kiểm soát để thu hồi nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng cũng rất tích cực mở rộng thị trờng cho vay ngoại tệ.

Bảng 4 : Tình hình cho vay ngoại tệ

Đơn vị : tỷ đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1. Doanh số cho vay ngoại tệ

Tổng doanh số cho vay

2801397 1397 359 1472 420 1850 2. Doanh số thu nợ ngoại tệ

Tổng doanh số thu nợ 307 1365 354 1404 388 1565 3. D nợ ngoại tệ Tổng d nợ 105 480 110 525 142 810 Theo bảng 4, d nợ ngoại tệ liên tục tăng tuyệt đối từ 105 đến 142 tỷ. Tuy nhiên, tỉ lệ d nợ ngoại tệ trên tổng d nợ giảm từ 22% năm 1999 xuống còn 17,5% năm 2001. Tốc độ tăng trởng của d nợ ngoại tệ thấp hơn so với tốc độ tăng trởng của tổng d nợ. D nợ ngoại tệ giảm sút chủ yếu do sự biến động theo xu hớng tăng lên của tỷ giá cuối năm 2000, đầu năm 2001.

Trên tinh thần nâng cao chất lợng tín dụng, đồng thời đáp ứng mọi nhu cầu khách hàng, NHCT Đống Đa đã phát triển tín dụng trung và dài hạn.

Bảng 5 : Tình hình d nợ tín dụng theo thời gian

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tổng d nợ 480 525 810

D nợ ngắn hạn 422 450 715

D nợ trung và dài hạn 58 75 95

D nợ trung và dài hạn tăng trởng với tốc độ 29,3% năm 2000 và 26,7% năm 2001. Tốc độ tăng trởng tuy cao nhng vẫn cha vợt đợc tốc độ tăng trởng tín dụng ngắn hạn. Tỷ lệ % trên tổng d nợ không biến động lớn trong 3 năm : 1999, 2000, 2001.

Những kết quả trên là một minh chứng cho chính sách mở rộng tín dụng đã có hiệu quả. Để đạt đợc kết quả trên phải kể đến sự cố gắng lớn của tập thể cán bộ NHCT Đống Đa trong hoạt động tín dụng. NHCT Đống Đa đã tích cực chỉ đạo, thoả mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng.

Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng còn tồn tại những vấn đề sau:

- D nợ kinh tế ngoài quốc doanh không tăng và có xu hớng giảm. Rủi ro tín dụng đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cao nên quan điểm của ngân hàng là hạn chế cho vay còn hơn mở rộng tín dụng.

- D nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, thấp hơn so với mức kế hoạch đề ra là 20%.

- Nợ quá hạn có xu hớng tăng nhanh. Năm 2001, nợ quá hạn là 12 tỷ đồng, tăng 150% so với năm 2000.

Một phần của tài liệu tín dụng ngân hàng tài trợ cho các dự án đổi mới công nghệ và nghiên cứu,chế tạo công nghệ mới (Trang 38 - 42)