Giải pháp đối với các cơ quan cấp trên

Một phần của tài liệu tín dụng ngân hàng tài trợ cho các dự án đổi mới công nghệ và nghiên cứu,chế tạo công nghệ mới (Trang 80 - 86)

II Một số giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ đổi mới và phát triển công nghệ tại NHCT Đống Đa

2.Giải pháp đối với các cơ quan cấp trên

Trên đây là những giải pháp đối với NHCT Đống Đa. Tuy nhiên, việc mở rộng tín dụng phục vụ đổi mới công nghệ sẽ thuận lợi hơn nếu môi trờng kinh

doanh đợc cải thiện. Xin đợc đề xuất một số giải pháp đối với các cơ quan cấp trên.

2.1 Giải pháp đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà n ớc

a/ Chính phủ cần khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ bằng vật chất

Trên thực tế, các doanh nghiệp đều nhận thấy đổi mới công nghệ là cần thiết nhng doanh nghiệp có thể gặp nhiều khó khăn khi lập phơng án khả thi. Đổi mới công nghệ đòi hỏi thời gian thu hồi vốn dài.Trong khi đó, doanh nghiệp phải hoàn trả vốn ngân hàng trong một khoảng thời gian thờng ít hơn 5 năm. Điều này gây bất lợi cho doanh nghiệp vì lợi nhuận sau thuế cộng với tiền khấu hao trong những năm đầu tiên không đủ trả nợ. Vì vậy, nhà nớc cần có những chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả nợ đúng hạn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Những biện pháp đó là :

Thứ nhất : cho phép các doanh nghiệp đợc khấu hao nhanh công nghệ mua hoặc tự sản xuất. Thay vì thời gian khấu hao của công nghệ thờng là trên 10 năm thì chính phủ nên cho phép doanh nghiệp đợc khấu hao công nghệ mới trong thời gian nhanh hơn. Nh vậy, luồng tiền ròng của doanh nghiệp sẽ tăng vì tiền khấu hao tăng lên nhiều hơn là mức giảm lợi nhuận sau thuế. Trong trờng hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi, luồng tiền tăng lên chính bằng mức tăng khấu hao nhân với thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ dùng luồng tiền ròng này để trả nợ ngân hàng.

Thứ hai : miễn giảm thuế lợi tức cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ tăng lợi nhuận, tăng nguồn tiền trả nợ ngân hàng. Biện pháp này có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi mới công nghệ.

Thứ ba : Chính phủ lập quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất. Khi khách hàng vay vốn ngân hàng để đổi mới công nghệ hoặc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, khách hàng sẽ đợc hởng mức lãi suất u đãi. Quỹ hỗ trợ này sẽ bù đắp khoản chênh lệch giữa lãi suất thị trờng và lãi suất u đãi cho ngân hàng cấp tín dụng. Nh vậy, khách hàng vay vốn chỉ phải trả tiền lãi thấp hơn so với các khoản vay thông thờng.

Quỹ hỗ trợ đổi mới công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ do Ngân hàng nhà nớc quản lý. Lãi suất u đãi đợc áp dụng theo nguyên tắc không đợc thấp quá vì doanh nghiệp có thể mang tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nớc, không muốn đổi mới công nghệ khi nhà nớc cha đồng ý cho phép vay với lãi suất u đãi. Lãi suất u đãi quá thấp sẽ dẫn đến doanh nghiệp cố tình trì

hoãn trả nợ, thậm chí chấp nhận lãi suất quá hạn vì lãi suất quá hạn vẫn còn thấp hơn lãi suất thị trờng. Vì vậy, lãi suất u đãi nên áp dụng ở mức bằng 70% lãi suất cho vay trên thị trờng. Ngoài ra, cần phải xác định thời gian khách hàng đợc h- ởng mức lãi suất u đãi. Theo tôi, thời gian này không nên kéo dài, nhất là đối với các dự án cần vay vốn lớn vì gây khó khăn cho quỹ và ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp kéo dài thời gian vay vốn.

Trớc mắt, đối tợng đợc hởng lãi suất u đãi sẽ là các doanh nghiệp nhà nớc, hoạt động trong môi trờng cạnh tranh, các viện nghiên cứu triển khai. Nguồn vốn cho quỹ hoạt động sẽ lấy từ ngân sách nhà nớc, các nguồn tài trợ của nớc ngoài...

b/ Chính phủ cần phát triển cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ

Theo phân tích ở chơng I, cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ có ảnh hởng rất quan trọng đến làm chủ công nghệ nhập, nghiên cứu chế tạo công nghệ mới. Sau đây là một số biện pháp phát triển cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ:

Chính phủ cần có chính sách bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ, ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám. Cần đầu t mạnh vào các viện nghiên cứu triển khai. Mặt khác, cần bồi dỡng kiến thức kinh tế cho đội ngũ các nhà khoa học để nâng cao tính chủ động sáng tạo của họ trong việc tạo ra công nghệ phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

Cần xây dựng những trung tâm thông tin và hỗ trợ chuyển giao công nghệ. Nhiệm vụ của trung tâm này là cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp về công nghệ nhập, đánh giá công nghệ nhập, phân tích xem công nghệ nhập có phải là công nghệ thích hợp với doanh nghiệp không. Chi phí dịch vụ của trung tâm nên ở mức vừa phải để khuyến khích doanh nghiệp hoặc ngân hàng cho vay sử dụng dịch vụ này.Nếu có thua lỗ thì ngân sách nhà nớc sẽ cấp bù.

c/ Ngân hàng nhà nớc cần hoàn thiện quy chế cho vay đổi mới công nghệ

Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để nhập khẩu công nghệ thì Ngân hàng Nhà nớc nên mở rộng thời hạn cho vay so với hiện nay. Hầu hết các dự án nhập khẩu công nghệ có thời gian thu hồi vốn trên 5 năm. Nên chăng, Ngân hàng Nhà nớc mở rộng thời hạn cho vay tới 7 năm.

Trong trờng hợp khách hàng vay vốn là các viện nghiên cứu triển khai, thời hạn cho vay vốn có thể kéo dài từ 3-5 năm. Sau 5 năm, công nghệ nghiên cứu

chế tạo có thể đã lỗi thời và không phát huy hiệu quả. Nếu doanh nghiệp tự nghiên cứu sản xuất công nghệ để phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp thì thời hạn vay vốn có thể kéo dài hơn.

Ngân hàng Nhà nớc cũng nên trao quyền cho các ngân hàng thơng mại trong việc quyết định có hay không có bảo đảm tín dụng. Trên thực tế, các viện nghiên cứu triển khai rất khó đáp ứng điều kiện là phải có bảo đảm tín dụng. Ngân hàng thơng mại có thể căn cứ vào nhiều điều kiện khác nhau để quyết định cho vay hay không chứ không nhất thiết chỉ dựa vào bảo đảm tín dụng.

d/ Ngân hàng nhà nớc cần có quy định rõ ràng về trách nhiệm của cán bộ tín dụng

Nhà nớc không nên quy kết trách nhiệm cho cán bộ tín dụng nếu rủi ro xảy ra do nguyên nhân khách quan hoặc không thuộc phạm vi trách nhiệm của cán bộ tín dụng. Ví dụ, trong quá trình phân tích, thẩm định dự án, cán bộ tín dụng phải sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có những nguồn thông tin đợc coi là đáng tin cậy nhất nh thông tin về chiến lợc phát triển khoa học công nghệ, chiến lợc phát triển ngành, những thông tin do trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ý kiến của các chuyên gia có uy tín... Nếu rủi ro xảy ra do những thông tin này không hợp lý, kém chính xác thì không nên quy hết trách nhiệm cho cán bộ tín dụng.

2.2 Giải pháp đối với NHCT Việt nam

NHCT Việt nam nên trao quyền hạn rộng rãi hơn cho NHCT Đống Đa. Những thành công của NHCT Đống Đa trong những năm qua chính là đảm bảo cho sự phát triển đúng hớng. Hơn nữa, chỉ có NHCT Đống Đa mới hiểu đợc điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng, những diễn biến thực tế trên thị trờng mà ngân hàng đang hoạt động. Nhng điều đó không có nghĩa là NHCT Việt nam buông lỏng quản lý với NHCT Đống Đa. NHCT Việt nam nên thực hiện những biện pháp giám sát từ xa.

Cơ chế quản lý của NHCT Việt nam thực hiện nh thế nào ? Theo tôi, NHCT Việt nam yêu cầu NHCT Đống Đa trình bày những chiến lợc tổng thể của ngân hàng bao gồm chiến lợc kinh doanh, chiến lợc marketting, kế hoạch đào tạo nhân sự, kế hoạch tài chính. Sau khi thông qua chiến lợc này, NHCT Việt nam cho phép NHCT Đống Đa đợc toàn quyền hành động. NHCT Đống Đa phải báo

cáo thờng xuyên tiến trình thực hiện những chiến lợc đó,các báo cáo tài chính, cung cấp thông tin khi cần thiết cho NHCT Việt nam, đề nghị NHCT Việt nam những biện pháp tháo gỡ khó khăn.

Kết luận

Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của NHCT Đống Đa, ta thấy những kết quả đạt đợc của NHCT Đống Đa rất đáng biểu dơng. NHCT Đống Đa đã bớc đầu thành công trong nền kinh tế thị trờng, đổi mới hoạt động ngân hàng và trở thành chi nhánh ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất trong hệ thống NHCT Việt nam. Những kết quả đạt đợc bớc đầu đã khẳng định những chính sách quan trọng của NHCT Đống Đa là đúng đắn.

Cùng với sự biến đổi không ngừng của môi trờng kinh doanh, NHCT Đống Đa cũng phải luôn luôn đổi mới hoạt động. Đây là điều kiện tiên quyết để duy trì, phát triển và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ ngân hàng là : “kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý”.

Luận văn với đề tài : “Các giải pháp góp phần mở rộng tín dụng phục vụ đổi mới và phát triển công nghệ tại NHCT Đống Đa ” đã cố gắng đi sâu vào tìm hiểu, phân tích những kết quả của tín dụng phục vụ đổi mới công nghệ tại NHCT Đống Đa và đã áp dụng kiến thức marketting ngân hàng để phân tích môi trờng kinh doanh, từ đó đề ra giải pháp. Luận văn này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu định hớng mở rộng tín dụng phục vụ đổi mới công nghệ. Để thực hiện chiến lợc này có hiệu quả cần phải hoạch định một hệ thống kế hoạch cụ thể chi tiết và đòi hỏi nghiên cứu sâu hơn. Hơn nữa, do thời gian thực tập có hạn, trình độ còn hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi những sai sót.Tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo, PTS Lê Đức Lữ. Đồng thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Phòng Tín dụng công nghiệp NHCT Đống Đa và cô Nguyễn Lê Phơng đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

1. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại

David cox 2. Giáo trình công nghệ và quản lý công nghệ

3. Luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam 4. Ngân hàng thơng mại

5. Cẩm nang tín dụng

Mai Siêu 6. Marketting ngân hàng

7. Banking commercial management 8. Tạp chí ngân hàng

9. Thời báo kinh tế Việt Nam

10. Hớng dẫn nghiệp vụ cho vay của NHCT Việt nam

Một phần của tài liệu tín dụng ngân hàng tài trợ cho các dự án đổi mới công nghệ và nghiên cứu,chế tạo công nghệ mới (Trang 80 - 86)