II- Tỡm hiểu văn bản
d. Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng.
Bài kớ mở đầu và kết luận bằng 1 cõu hỏi “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” - Mang nghĩa hỏi: Chớnh nội dung bài kớ là cõu trả lời, 1 cõu trả lời dài như 1 bài kớ ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dũng sụng cú cỏi tờn cũng rất đẹp và phự hợp với nú: Sụng Hương.
- Mang tớnh chất biểu cảm.
+ Là cỏi cớ để nhà văn đi vào miờu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng Hương gắn với mảnh đất cố đụ cổ kớnh tươi đẹp.
+ Thể hiện tỡnh cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ thỏi độ trõn trọng ngợi ca của tỏc giả với dũng sụng Hương, thành phố Huế thõn yờu. Vỡ quỏ yờu mà bật thành cõu hỏi “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng!”
2. Hỡnh tượng cỏi tụi của tỏc giả.
- Tỡnh yờu thiết tha đến say đắm của tỏc giả đối với cảnh và người nơi xứ Huế.
- Phong cỏch viết kớ của HPNT: Phúng tỳng, tài hoa, giàu thụng tin văn hoỏ, địa lớ, lịch sử và giàu chất trữ tỡnh lĩng mạn.
III- TỔNG KẾT.
- Cảm nhận và hiểu được vẻ đẹp của Huế, của tõm hốn người Huế qua sự quan sỏt sắc sảo của HPNT về dũng sụng Hương-> HPNT xứng đỏng là một thi sĩ của thiờn nhiờn, một cuốn từ điểm sống về Huế, một cõy bỳt giàu lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc.
- Bài kớ gúp phần bồi dưỡng tỡnh yờu, niềm tự hào đối với dũng sụng và cũng là với quờ hương đất nước.
* Cõu hỏi:
1- Hĩy chỉ ra sự thống nhất trong cỏc khỏm phỏ và thể hiện vẻ đẹp Sụng Hương của tỏc giả.
2- So sỏnh vẻ đẹp của Sụng Hương với Sụng Đà -> Chỉ ra nột riờng trong văn phong của 2 tỏc giả: HPNT và Nguyễn Tũn.
3- So sỏnh vẻ đẹp của sụng Hương trong “Ai đĩ đặt tờn cho một dũng sụng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) với vẻ đẹp của sụng Đà trong tựy bỳt “Người lỏi đũ sụng Đà”(Nguyễn Tũn).
4- Sự đồng cảm của anh (chị) về những cảm xỳc tinh tế và tấm chõn tỡnh đậm đà của người nghệ sĩ trong “Ai đĩ đặt tờn cho một dũng sụng” (Hồng Phủ Ngọc Tường).
VỢ NHẶTKim Lõn Kim Lõn I.Hồn cảnh sỏng tỏc
- VỢ NHẶT – Kim Lõn . Đầu năm 1940, phỏt xớt Nhật nhảy vào Đụng Dương, nhõn dõn ta lõm vào tỡnh thế một cổ hai trũng. Ở miền Bắc nước ta. Nhật bắt nhổ lỳa trồng đay, trong khi đú, Phỏp tăng thuế ra sức vơ vột, búc lột nhõn dõn ta.
Đến năm 1945 hơn triệu người Việt Nam chết đúi. Điều này đĩ làm xỳc động giới văn nghệ sĩ, Kim Lõn đĩ đúng gúp thành cụng một truyện ngắn, đú là
“Vợ Nhặt”.
Lỳc đầu,truyện cú tờn là”Xúm ngụ cư”,hũa bỡnh lập lại 1954, Kim Lõn sửa lại in chớnh thức“Vợ Nhặt”.
II. Phõn tớch và chứng minh :
a/ Hồn cảnh tỳng đúi , khốn khổ của người dõn ngụ cư :
Bức tranh thảm đạm về nạn đúi năm 1945. Cỏi đúi đĩ làm xúm ngụ cư vốn nghốo khổ giờ đõy càng xơ xỏc, thờ lương .
Cỏi đúi làm cho bọn trẻ “ngồi ủ rũ dưới những xú tường khụng buồn nhỳc nhớch”.Cỏi đúi hành hạ cả xúm khiến nhiều người “xanh xỏm như những búng ma và nằm ngổn ngang khắp cỏc lều chợ”. Cảnh tang túc bao trựm lờn xúm ngụ cư “Người chết như ngả rạ. Khụng buổi sỏng nào người trong làng đi chợ , đi làm đồngkhụng gặp ba bốn cỏi thõy nằm cũng queobờn đường. Khụng khớ vẩn lờn mựi ẩm thối của rỏc rưởi và mựi gõy của xỏc người”ù.Tràng kộo xe thúc tạm sống qua ngày , nghốo khụng thể cú vợ .Người vợ nhặt lượm từng hạt thúc rơi để cú miếng ăn mỗi ngày
Tõm trạng lo õu, sợ hĩi cỏi đúi, cỏi chết của người dõn . Hỡnh ảnh thờ lương của người dõn Ngụ Cư là bằng chứng tố cỏo tội ỏc tày trời của Phỏp – Nhật. Chỳng đĩ dẩy nhõn dõn ta vào vũng cựng khổ, chết chúc “Đằng thỡ nú bắt giồng đay, đằng thỡ nú bắt đúng thuế”.
b/ Người dõn ngụ cư vẫn khao khỏt vươn lờn trờn cỏi chết mà vui ,hi vọng :
Khao khỏt vươn lờn trờn cỏi chết , hướng đến sự sống .
Người vợ nhặt : Người phụ nữ đúi rỏch được một bửa no quyết định theo Tràng về làm vợ “cỏi đúi làm con người biến đổi nhanh” . Tội nghiệp hơn chị theo Tràng về làm vợ khụng một nghi thức nào .
Tràng : một con người cú ngoại hỡnh xồng xĩnh , cỏch núi năng thụ kệch, cộc cằn . Nhưng anh cú tấm lũng nhõn hậu ,cưu mang người vợ nhặt , giỳp người phụ nữ sống chủ yếu là “trong lũng hắn chỉ cũn tỡnh nghĩa giữa
hắn với người đàn bà đi bờn. Một cỏi gỡ mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ụng nghốo khổ ấy”. .
Bà cụ Tứ : vượt lờn nỗi xút xa , tủi phận để chấp nhận nàng dõu .
Tràng cảm thấy vui , thấy mới lạ , bối rối khi cú vợ thấy cú trỏch nhiệm, tỡnh cảm gắn bú với gia đỡnh “Bỗng nhiờn hắn thấy thương yờu, gắn bú với caớ nhà của hắn lạ lựng”.
Người vợ nhặt đảm đang, vộn khộo việc nhà, lo cho gia đỡnh .
Bà cụ Tứ vui rạng rỡ, quột dọn nhà cửa, hi vọng làm ăn khỏ, chuẩn bị bữa ăn sỏng chu đỏo, phỏt họa chuyện tương lai “nhẹ nhừm, tươi tỉnh khỏc ngày thường, cỏi mặt bủng beo u ỏm của bà rạng rỡ hẳn lờn”.
Hỡnh ảnh cỏch mạng xa mà gần, trừu tượng mà cụ thể. Hỡnh ảnh đú làm cho họ suy nghĩ, gõy cho họ xỳc động, tạo cho họ niềm tin . Hiện thực khắc nghiệt vẫn cũn đú, tiếng trống thỳc thuế vẫn dồn dập, nhưng trong ý nghĩ của Tràng “Vụt hiện ra cảnh những người nghốo đúi ầm ầm kộo nhau đi trờn đờ Sộp. Đằng trước cú lỏ cờ đỏ to lắm”.
III Kết Luận:
Vợ Nhặt là tỏc phẩm ca ngợi tỡnh yờu cuộc sống ngay giữa mựa chết chúc .
Khẳng định vai trũ của cỏch mạng thỏng 8 đối với cuộc đời của bao kiếp lầm than
Một số đề tham khảo: