II. CÂU HỎI THAM KHẢO
ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (Thanh Thảo)
(Thanh Thảo)
Theo lớ thuyết văn học liờn văn bản, bất cứ văn bản nào cũng là một liờn văn bản, khụng phụ thuộc vào việc tỏc giả của văn bản cú ý thức được điều đú hay khụng. Đọc Đàn ghi ta của Lor-ca, cú thể thấy, mỗi từ, mỗi chi tiết, hỡnh ảnh và cả hỡnh tượng trung tõm trong đú đều là đầu mối của một quan hệ giao tiếp nghệ thuật rộng lớn, mà nếu thiếu tri thức về cỏc văn bản (hiểu theo nghĩa rộng) cú trước đú thỡ độc giả khụng thể cảm nhận được, hiểu được ý nghĩa của chỳng. Lor-ca là nhà thơ như thế nào ? Đàn ghi ta của ụng cú cỏi gỡ đặc biệt ? Vầng trăng, yờn ngựa, bước chõn lang thang, tiếng hỏt nghờu ngao, bĩi bắn, tấm ỏo chồng bờ bết đỏ, giọt nước mắt vầng trăng trong đỏy giếng, lỏ bựa cụ gỏi Di-gan,... là những cỏi gỡ đõy ? Đú cú thể là những cõu hỏi thầm vang lờn trong tõm trớ độc giả bỡnh thường khi tiếp nhận bài thơ. Nếu khụng chịu bỏ cuộc trờn hành trỡnh giải mĩ văn bản này và quyết tỡm tới những văn bản khỏc đĩ làm nền cho nú (theo sự chỉ dẫn của cỏc cõu thơ trong bài), độc giả sẽ thực sự được đền bự. Trước mắt chỳng ta lỳc đú sẽ là một thế giới thi ca chúi lồ của thiờn tài Lor-ca, là bức tranh bi trỏng về thõn phận người nghệ sĩ trong một thời đại biến động như bĩo tỏp, là vẻ đẹp lung linh của nghệ thuật vượt lờn trờn mọi sự đe doạ của cỏc thế lực bạo tàn, hung hiểm. Từ những điều vừa thấy, nhỡn ngược lại văn bản thơ đĩ tạo cơ hội mở rộng chõn trời hiểu biết cho mỡnh - bài Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo - ta sẽ nhận ra từ đõy một sự cộng hưởng của những khỏt vọng sỏng tạo, một khả năng nhập cảm sõu sắc vào thế giới nghệ thuật thơ Lor-ca, một suy nghiệm thõm trầm về nỗi đau và niềm hạnh phỳc của những cuộc đời đĩ dõng hiến trọn vẹn cho cỏi đẹp.
Trong nửa đầu bài thơ, một khụng gian Tõy Ban Nha đặc thự, nhất là khụng gian miền quờ An-đa-lu-xi-a yờu dấu của Lor-ca đĩ được gợi lờn. Giữa khụng gian đú, nổi bật hỡnh tượng người nghệ sĩ lĩng du cú tõm hồn phúng khoỏng, tha thiết yờu người, yờu đời, nhưng nghịch lớ thay, lại khụng ngừng đi theo một tiếng gọi huyền bớ nào đú hướng về miền đơn độc :
những tiếng đàn bọt nước Tõy Ban Nha ỏo chồng đỏ gắt li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh choỏng trờn yờn ngựa mỏi mũn ...
tiếng ghi ta nõu bầu trời cụ gỏi ấy
tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan
Tại sao tỏc giả lại cú thể gợi lờn được những điều ấy ? - Trước hết là nhờ "đàn ghi ta của Lor-ca". Tất nhiờn, ở đõy ta khụng núi tới một cõy đàn cụ thể, dự vẫn biết Lor-ca là nghệ sĩ trỡnh tấu rất xuất sắc ghi ta và dương cầm. Đàn ghi ta ở đõy chớnh là thơ Lor-ca, là bản mệnh của Lor-ca. Đọc thơ Lor-ca, ta thường bắt gặp hỡnh tượng một chàng kị sĩ đi mải miết, vụ định dưới vầng trăng khi đỏ, khi đen, khi rạng ngời, khi u tối, khi nồng nàn, khi buốt lạnh,... Ta cũng thường được ngập mỡnh trong phong vị, hương sắc riờng khụng thể nào quờn được của miền quờ Gra-na-đa thuộc xứ An-đa-lu-xi-a, nơi ngày xưa từng được xem là "một trong những vương quốc đẹp nhất của chõu Phi" do người ả-rập dựng nờn. ở đú cú những chàng hiệp sĩ đấu bũ tút khoỏc trờn mỡnh tấm ỏo chồng đỏ, cú những cụ gỏi Di-gan nước da nõu gợi tỡnh tràn trề sức sống, cú những vườn cam, những rặng ụ-liu xanh một màu xanh huyền hoặc. Đặc biệt, ở đú luụn vang vọng tiếng đàn ghi ta - õm thanh nức nở, thở than làm vỡ toang cốc rượu bỡnh minh, tựa tiếng hỏt của một con tim bị tử thương bởi năm đầu kiếm sắc, khụng gỡ cú thể bắt nú im tiếng (ý thơ trong bài
Đàn ghi ta)... Thanh Thảo quả đĩ nhập thần vào thế giới thơ Lor-ca để lẩy ra và đưa vào bài thơ của mỡnh những biểu tượng ỏm ảnh bồn chồn vốn của chớnh thi hào Tõy Ban Nha. Nhưng vấn đề khụng đơn giản chỉ là sự "trớch dẫn". Tất cả những biểu tượng kia đĩ được tổ chức lại xung quanh biểu tượng trung tõm là cõy đàn, mà xột theo "nguồn gốc", vốn cũng là một biểu tượng đặc biệt trong thơ Lor-ca - người mờ dõn ca, "chàng hỏt rong thời trung cổ", "con sơn ca xứ An-đa-lu-xi-a". Cõy đàn từ chỗ mang hàm nghĩa núi về một định hướng sỏng tạo gắn thơ với dũng nhạc dõn gian, rộng ra, núi về một tỡnh yờu vụ bờ và khắc khoải đối với quờ hương, đến Thanh Thảo, nú đĩ nhập một với hỡnh tượng Lor-ca, hay núi cỏch khỏc, nú đĩ trở thành hỡnh tượng "song trựng" với hỡnh tượng Lor-ca. Cõy đàn cất lờn tiếng lũng của Lor-ca trước cuộc sống, trước thời đại. Nú là tinh thần thơ Lor-ca, là linh hồn, và cao hơn cả là số phận của nhà thơ vĩ đại này. Bởi thế, trờn những văn bản thơ trước đõy của Lor-ca là một văn bản mới của nhà thơ Việt Nam muốn làm sống dậy hỡnh tượng người con của một đất nước, một dõn tộc yờu nghệ thuật, ưa chuộng cuộc sống tự do, phúng khoỏng. Hơn thế nữa, tỏc giả muốn hợp nhất vào đõy một "văn bản" khỏc của đời sống chớnh trị Tõy Ban Nha mựa thu 1936 - cỏi "văn bản" đĩ kể với chỳng ta về sự bạo ngược của bọn phỏt xớt khi chỳng bắt đầu ra tay tàn phỏ nền văn minh nhõn loại và nhẫn tõm cắt đứt cuộc đời đang ở độ thanh xũn của nhà thơ được cả chõu Âu yờu quý : Tõy Ban Nha
hỏt nghờu ngao bỗng kinh hồng ỏo chồng bờ bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bĩi bắn chàng đi như người mộng du ...
tiếng ghi ta rũng rũng
mỏu chảy
Ở trờn, bài thơ của Thanh Thảo đĩ được (hay bị) trớch theo lối cắt tỉa, phục vụ cho việc làm tường minh cỏc ý thơ cú trong đú. Trờn thực tế, Đàn ghi ta của Lor-ca cú một cấu trỳc đầy ngẫu hứng, với sự xụ nhau, đan cài nhau, tương tỏc với nhau của cỏc văn bản (đĩ núi). Chớnh nhờ vậy, tiếng hỏt yờu đời của Lor-ca được Thanh Thảo gợi lại, càng trở nờn tha thiết hơn giữa tan nỏt dập vựi và những ỏm ảnh tưởng phi lớ luụn dày vũ nhà thơ Tõy Ban Nha bỗng trở thành sự tiờn tri sỏng suốt. Sỏng tạo nghệ thuật của Thanh Thảo được bộc lộ rừ trờn cỏc giao điểm này. Những hỡnh ảnh, biểu tượng vốn cú trong thơ Lor-ca được làm mới để chuyờn chở những cảm nhận về chớnh thơ Lor-ca và về thõn phận cỏc nhà thơ trong thời hồnh hành của bạo lực. Cõu thơ những tiếng đàn bọt nước ở đầu bài nếu được nối kết với cỏc cõu thơ khỏc là tiếng ghi ta trũn bọt nước vỡ tan và tiếng ghi ta rũng rũng - mỏu chảy, sẽ bộc lộ một tiềm năng ý nghĩa lớn hơn nhiều so với ý nghĩa dễ nhận thấy gắn liền với việc diễn tả õm thanh tuụn trào, sụi động của tiếng đàn. Tiếng đàn giống như tiếng kờu cứu của con người, của cỏi đẹp trong thời khắc bị đẩy tới chỗ tuyệt diệt. Khụng cú gỡ khú hiểu khi dưới ngũi bỳt Thanh Thảo, tiếng đàn cũng cú màu
(nõu, xanh), cú hỡnh thự (trũn), cú sinh mệnh (rũng rũng mỏu chảy), bởi tiếng đàn ở đõy chớnh là sự cảm nhận của nhà thơ nay về tiếng đàn xưa. Theo đú, tiếng đàn khụng cũn là tiếng đàn cụ thể nữa, nú là sự sống muụn màu hiện hỡnh trong thơ Lor-ca và là sinh quyển văn hoỏ, sinh quyển chớnh trị - xĩ hội bao quanh cuộc đời, sự nghiệp Lor-ca. Rồi màu đỏ gắt của tấm ỏo chồng, khụng nghi ngờ gỡ, là sỏng tạo của Thanh Thảo. Nú khụng đơn thuần là màu của một trang phục. Nú cú khả năng ỏm gợi một điều kinh rợn sẽ được núi rừ ra trong khổ thơ sau : ỏo chồng bờ bết đỏ - tức là tấm ỏo chồng đẫm mỏu của Lor-ca, của bao con người vốn chỉ biết hỏt nghờu ngao niềm yờu cuộc đời với trỏi tim hồn nhiờn, ngõy thơ, trong trắng, khi bị điệu về bĩi bắn một cỏch tàn nhẫn, phũ phàng, phi lớ (cõu thơ chàng đi như người mộng du cú phần thể hiện sự phi lớ khụng thể nào nhận thức nổi này). Cựng một cỏch nhỡn như thế, độc giả sẽ thấy những thi liệu của thơ Lor-ca (mà truy nguyờn, một phần khụng nhỏ vốn là thi liệu của những bài dõn ca An-đa-lu-xi-a) như hỡnh ảnh
người kị sĩ đi lang thang, yờn ngựa, vầng trăng đĩ thực sự được tỏi sinh lần nữa trong một hỡnh hài mới và gõy được những ấn tượng mới. Cỏc từ miền đơn độc, chếnh choỏng, mỏi mũn gắn với chỳng đĩ tạo ra một trường nghĩa chỉ sự mệt mỏi, bất lực, bồn chồn, thắc thỏm khụng yờn của con người khi đối diện thực sự với cỏi bản chất phong phỳ vụ tận của cuộc sống. Với kiểu tạo
điểm nhấn ngụn từ của Thanh Thảo, ta hiểu rằng cảm giỏc đú khụng chỉ cú ở Lor-ca. Nú là một hiện tượng cú tớnh phổ quỏt, khụng của riờng ai, khụng của riờng thời nào, tất nhiờn, chỉ được biểu hiện đậm nột và thực sự trở thành "vấn đề" trong thơ của những nhà thơ luụn thắc mắc về ý nghĩa của tồn tại. Gồm một chuỗi õm thanh mơ hồ khú giải thớch, dũng thơ li-la li-la li-la xuất hiện hai lần trong thi phẩm một mặt cú tỏc dụng làm nhoố đường viền ý nghĩa của từng hỡnh ảnh, biểu tượng đĩ được nộm ra chừng như lộn xộn, mặt khỏc, đảm nhiệm một phần chức năng liờn kết chỳng lại thành một chỉnh thể, nhằm biểu hiện tốt nhất cỏi nhỡn nghệ thuật của tỏc giả và giải phúng bài thơ khỏi sự trúi buộc của việc thuật, kể những chuyện đĩ xảy ra trong thực tế. Quả vậy, dự khụng cú sự kiện nào của cuộc đời Lor-ca được kể lại một cỏch rành mạch, chi tiết, nhưng độc giả hiểu thơ khụng vỡ thế mà cho rằng thiếu. Cỏi người ta thấy đỏng quan tõm lỳc này nằm ở chỗ khỏc. Đú là sự tự bộc lộ của chủ thể sỏng tạo khi rỏo riết suy nghĩ về số phận đầy bất trắc của nghệ thuật và khả năng làm tan hồ những suy nghĩ ấy trong một thứ nhạc thơ tỏc động vào người tiếp nhận bằng hỡnh thức ỏm gợi tượng trưng hơn là hỡnh thức giĩi bày, kể lể kiểu lĩng mạn. Tất nhiờn, chỳng ta cú quyền cắt nghĩa tại sao lại li-la
chứ khụng phải là cỏi gỡ khỏc. Hoa li-la (tử đinh hương) với màu tớm mờ hoặc, nao lũng, từng là đối tượng thể hiện quen thuộc của nhiều thi phẩm và hoạ phẩm kiệt xuất trong văn học, nghệ thuật phương Tõy chăng ? Hay đú là õm thanh lời đệm (phần nhiều mang tớnh sỏng tạo đột xuất) của phần diễn tấu một ca khỳc, hoặc nữa là õm thanh mụ phỏng tiếng ngõn mờ đắm của cỏc nốt đàn ghi ta dưới tay người nghệ sĩ ?... Tất cả những liờn hệ ấy đều cú cỏi lớ của chỳng !
Ở nửa sau của bài thơ, tỏc giả suy tưởng về sức sống kỡ diệu của thơ Lor-ca núi riờng và về sự trường tồn của nghệ thuật chõn chớnh núi chung, vốn được sỏng tạo bằng chớnh trỏi tim nặng trĩu tỡnh yờu cuộc sống của cỏc nghệ sĩ :
khụng ai chụn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đỏy giếng đường chỉ tay đĩ đứt dũng sụng rộng vụ cựng Lor-ca bơi sang ngang trờn chiếc ghi ta màu bạc
chàng nộm lỏ bựa cụ gỏi Di-gan vào xoỏy nước
chàng nộm trỏi tim mỡnh vào lặng yờn bất chợt
li-la li-la li-la...
Cõu thơ khụng ai chụn cất tiếng đàn cú lẽ đĩ được bật ra trong tõm thức sỏng tạo của Thanh Thảo khi ụng nghĩ tới lời thỉnh cầu của Lor-ca trong bài Ghi nhớ - lời thỉnh cầu đĩ được dựng làm đề từ cho bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca. Khụng, ở đõy khụng cú thao tỏc đối lập sắc lẻm của lớ trớ mà nhiều thi sĩ ưa dựng trong cỏc bài thơ "chõn dung" hay "ai điệu", nhằm làm nổi bật những tứ thơ "mới" mang tớnh chất "ăn theo". Chỉ cú sự đau đớn trước cỏi chết thảm khốc của một thi tài mĩnh liệt, mà xỏc bị quăng xuống một giếng sõu (hay vực ?) gần Gra-na-đa. Dĩ nhiờn, ý nguyện của Lor-ca - một ý nguyện thể hiện chất nghệ sĩ bẩm sinh hồn hảo của nhà thơ, núi lờn sự gắn bú vụ cựng sõu nặng của ụng đối với nguồn mạch dõn ca xứ sở - đĩ khụng được thực hiện. Nhưng nghĩ về điều đú, những liờn tưởng dồn tới và ta bỗng vỡ ra một chõn lớ : khụng ai chụn cất tiếng đàn và dự muốn chụn cũng khụng được ! Đõy là tiếng đàn, một giỏ trị tinh thần, chứ khụng phải là một cõy đàn vật thể. Tiếng đàn ấy trường cửu cựng tự nhiờn và hơn thế, bản thõn nú chớnh là tự nhiờn. Nú vẫn khụng ngừng vươn lờn, lan toả, ngay khi người nghệ sĩ sỏng tạo ra nú đĩ chết. Dự thật sự thấm thớa chõn lớ núi trờn, tỏc giả vẫn khụng ngăn nổi lũng mỡnh khi viết ra những cõu thơ đau xút hết mực, thấm đượm một cảm giỏc xa vắng, bơ vơ, cụi cỳt, như cảm giỏc của ta khi thấy cỏ mọc hoang
đang ngao hỏt bài ca vắng người giữa mang mang thiờn địa. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong ớt nhất hai phương ỏn ngụn từ cú thể dựng, Thanh Thảo đĩ lựa chọn cỏch diễn đạt khụng ai chụn cất chứ khụng phải là khụng ai chụn được ! Đến lượt độc giả, giọt nước mắt vầng trăng cứ mĩi làm ta thao thức, dự nú
long lanh trong im lặng, và hỡnh như càng im lặng trong thăm thẳm đỏy giếng, nú lại càng long lanh hơn bao giờ hết.
Từ cõu đường chỉ tay đĩ đứt đến cuối bài, nhịp điệu, tiết tấu của thi phẩm khụng cũn gấp gỏp và dồn bức nữa. Nú chậm rĩi và lắng sõu. Điều này tũn theo đỳng lụ gớch tỏi hiện và suy ngẫm (tạm quy về phạm trự "nội dung") mà tỏc giả chọn lựa. Nhưng quan trọng hơn, nú tũn theo lụ gớch tồn tại của chớnh cuộc đời : tiếp liền cỏi chết là sự sinh thành, sau bộc phỏt, sụi trào là tĩnh lặng, trầm tư, nối theo sự mự lồ, khủng hoảng (của xĩ hội lồi người) là sự khụn ngoan, chớn chắn,... Trong muụn nghỡn điều mà con người phải nghĩ lại khi đĩ "khụn dần lờn", sự hiện diện của nghệ thuật trong đời sống là một trong những điều khiến ta trăn trở nhiều nhất. Việc quy tội, kết tội cho một đối tượng cụ thể nào đú đĩ đối xử thụ bạo với nghệ thuật khụng cũn là chuyện thiết yếu nữa. Hĩy lắng lũng để chiờm ngưỡng một sự siờu thoỏt, một sự hoỏ thõn. Trờn dũng sụng của cuộc đời, của thời gian vĩnh cửu mà trong khoảnh khắc bừng tỉnh thoỏt khỏi mờ lầm, ta tưởng thấy nú hiện hỡnh cụ thể và dăng chiếu ngang trời, cú búng chàng nghệ sĩ Lor-ca đang bơi sang ngang trờn chiếc ghi ta màu bạc. Chàng đang vẫy chào nhõn loại để đi vào cừi bất tử.
Chiếc ghi ta, cũng là con thuyền thơ chở chàng, cú ỏnh bạc biờng biếc, hư ảo một màu huyền thoại...
Trờn thực tế, cỏi chết của Lor-ca là cỏi chết tức tưởi do bọn phỏt xớt Frăng-cụ gõy nờn. Nhưng nhỡn suốt chiều dài lịch sử, ta thấy Lor-ca khụng phải là trường hợp nghệ sĩ đầu tiờn hay cuối cựng chịu kết cục bi thương bởi cỏc thế lực thự địch với cỏi đẹp. Vậy phải chăng cú thể xem những khổ nạn liờn tục là một phần tất yếu trong định mệnh của họ ? Hẳn Thanh Thảo đĩ nghĩ vậy khi viết tiếp những cõu thơ thật gọn nghẽ, "nhẹ nhừm" và "mờnh mang" (ta hĩy