II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty.
Phần kết luận
Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng nh các báo cáo của Chính phủ tại các phiên họp của Quốc hội đều nhấn mạnh phơng châm đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cờng tham gia thị trờng hàng hoá quốc tế, khai thác các lợi thế của đất nớc về tài nguyên, lao động, vị trí địa lý... Đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc đã đặt vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng cao. Xuất khẩu đợc xác định là mặt hoạt động quan trọng, là đòn bày đối với sự phát triển của nớc ta hớng tới mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Xuất phát từ yêu cầu đó, chuyên đề đã cố gắng đi sâu nghiên cứu, những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tế và quốc gia về hợp đồng xuất nhập khẩu, phân tích và khẳng định vai trò, vị trí của hợp đồng xuất nhập khẩu đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay. Từ cơ sở pháp lý về hợp đồng xuất khẩu, chuyên đề đã phân tích chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu giầy tại công ty cao su Hà Nội nhìn từ góc độ pháp lý. Đánh giá các mặt thuận lợi và khó khăn còn tồn tại trong ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu, để từ đó đa ra những giải pháp mới cho chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu nớc ta nói chung và hợp đồng xuất khẩu giày tại công ty cao su Hà Nội nói riêng.
Từ những phân tích ở các phần chuyên của chuyên đề có thể rút ra một số kết luận chủ yếu sau:
- Để đảm bảo tuân thủ pháp luật trong kinh doanh nói chung cũng nh trong công tác xuất nhập khẩu nói riêng, về mặt chủ quan trớc hết công ty cũng nh các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu phải am hiểu pháp luật, có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của pháp luật trong nớc điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để từ đó thực hiện một cách có ý thức, thích ứng và có hiệu quả trong quan hệ với đối tác. Nhằm xác định một
trật tự pháp luật trong quan hệ thơng mại, đảm bảo đợc quyền lợi của đơn vị mình.
- Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, hơn bao giờ hết mọi doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu cần coi đây là khâu quan trọng nhất, vì có ký kết hợp đồng chặt chẽ thì mới có cơ sở để thực hiện tốt hợp đồng. Tránh tình trạng ký bừa, ký ẩu, vi phạm hợp đồng dẫn đến vừa phải chịu hậu quả pháp lý, vừa mất lòng tin với khách hàng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên cần phải tuân thủ theo đúng các nguyên tắc thực hiện đúng theo hợp đồng, vì nó không chỉ là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên mà còn quan hệ tới uy tín đối ngoại của quốc gia.
- Để nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu về mặt khách quan nhà nớc cần ban hành kịp thời các văn bản pháp quy phạm pháp luật để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó cần nghiên cứu và sớm tham gia, phê chuẩn các điều ớc quốc tế đa phơng quan trọng trong lĩnh vực ngoại thơng, để có thể hoà nhập vào nền kinh tế thế giới phù hợp với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nớc.
Những năm qua trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty dù có nhiều khó khăn còn tồn tại, song mặt thực tế mà chúng ta nhận thấy là nhiều hợp đồng xuất khẩu giày của công ty đợc ký kết và thực hiện một cách nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật nên đã bảo vệ đợc quyền lợi của mình trong tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và quyền lợi, uy tín của quốc gia trong quan hệ quốc tế nói chung.
Tài liệu tham khảo I/ Các văn bản quy phạm pháp luật:
1. Luật dân sự Việt Nam (28.10.1995) 2. Luật Thơng mại Việt Nam (10.5.1997)
3. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (26.12.1991) 4. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (25.9.1989)
5. Nghị định số 64/HĐBT ngày 10.6.1989 của Hội đồng Bộ trởng về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
6. Nghị định số 114/HĐBT ngày 7.4.1992 của Hội đồng Bộ trởng về quản lý nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
7. Nghị định số 33-CP ngày 19.4.1994 của Chính phủ về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.
8. Nghị định só 54-CP ngày 28.8.1993 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
9. Nghị định số 89-CP ngày 15.12.1995 của Chính phủ về việc bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép xuất, nhập khẩu hàng hoá từng chuyến.
10. Nghị định số 57-CP ngày 31.7.1998 quy định chi tiết thi hành luật Th- ơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.
11. Quyết định số 28-TTg ngày 13.1.1997 của Thủ tớng Chính phủ về điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1997.
12. Quyết định số 11-TTg ngày 23.1.1998 của Thủ tớng Chính phủ về điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1998.
13. Quyết định số 254-TTg ngày 30.12.1998 của Thủ tớng Chính phủ về điều hành công tác xuất nhập khẩu năm 1999.
14. Quy định số 299/TMDL-XNKngày 9.4.1992 về hợp đồng mua bán ngoại thơng.
15. Thông t số 18/TT-BTM ngày 28.8.1998 của Bộ thơng mại hớng dẫn thực hiện nghị định số 57-CP ngày 31.7.1998 của Chính phủ.