Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu giày ở công ty Cao su Hà nội (HARCO)". (Trang 41 - 42)

II. Thực tiễn chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu giầy tại công ty

3.Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng xuất khẩu

Hợp đồng xuất khẩu giày của công ty là một trong những hợp đồng xuất khẩu đơn giản nhất, bao gồm ít điều khoản, các điều khoản đều rất ngắn gọn, rõ ràng và dễ hiểu. Do đó trong hợp đồng mẫu về xuất khẩu giày của công ty thờng không có điều khoản quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Mặc dù vậy, khi có các vi phạm xảy ra thì các bên đều phải có nghĩa vụ cùng hợp tác để giải quyết. Trên thực tế, trong ngành giày dép các vi phạm trong hợp đồng xuất khảu chủ yếu tập trung ở 3 loại: vi phạm về chất lợng, vi phạm về số lợng và vi phạm về thời gian giao hàng.

Các vi phạm về chất lợng thờng gặp là: tuột đờng may, sai kích cỡ, độ bền màu, lỗi sợi... khi có khiếu nại, trớc tiên công ty yêu cầu khách hàng cung cấp chi tiết về lô hàng khiếu nại nh: hàng đó đợc giao đợt nào, trên tàu nào, ký mã hiệu, số bản kê chi tiết và tỷ lệ sai hỏng là bao nhiêu. Những sai hỏng này có thể do sản xuất, do vận chuyển hoặc do nhầm lẫn từ phía khách hàng. Vì vậy khi nhận đợc thông báo chi tiết của khách hàng, phòng xuất nhập khẩu đánh giá sơ bộ nguyên nhân để xem trách nhiệm thuộc về ai từ đó thoả thuận cách thức giải quyết. Nếu chất lợng hàng bị ảnh hởng do nớc biển ngấm, tràn... khi vận chuyển thì ngời chịu trách nhiệm là công ty vận tải, dựa vào các điều khoản trong hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm để yêu cầu họ bồi thờng. Nếu lỗi do công ty, thì công ty phải chịu trách nhiệm, tuỳ từng trờng hợp và mức độ vi phạm, trách nhiêm đối với những vi phạm này đợc thể hiện qua 4 chế tài: buộc thực hiện, phạt vi phạm, bồi thờng thiệt hại và huỷ hợp đồng. Trong các vi phạm về chất lợng, chế tại buộc thực hiện và bồi thờng thiệt hại

đợc áp dụng là chính. Nếu lô hàng lớn, tỷ lệ sai hỏng cao thì khách hàng có thể yêu cầu công ty giao bù hàng thay thế. Nếu tỷ lệ sai hỏng không cao thì tuỳ theo mức thiệt hại thực tế mà công ty có trách nhiệm phải bồi thờng nếu nh không có thoả thuận khác giữa công ty và khách hàng. Ngoài ra, có trờng hợp do mẫu xác nhận của ngời đặt hàng. Ngoài ra có trờng hợp do mẫu xác nhận của ngời đặt hàng. Công ty đã sản xuất theo mẫu nhng hàng vẫn không sử dụng đợc. Trong trờng hợp này, công ty phải chứng minh cho khách hàng thấy rõ là lỗi của họ.

Khiếu nại về số lợng thờng do giao thiếu hoặc mất mát, có thể thiếu nguyên kiện hoặc thiếu lẻ. Nếu do công ty đóng gói thiếu thì công ty phải có trách nhiệm giao bù. Nếu mất mát do vận chuyển thì tùy từng trờng hợp cụ thể, phòng xuất nhập khẩu có cách giải quyết cho phù hợp.

Giao hàng chậm cũng là vi phạm thờng gặp khi thực hiện hợp đồng. Nếu gần đến ngày giao hàng mà hàng vẫn cha đợc chuẩn bị xong, công ty phải có trách nhiệm thông báo cho khách hàng và xin gia hạn. Nếu hết thời gian gia hạn mà vẫn không thể giao hàng thì khách hàng có thể gia hạn thêm hoặc yêu cầu huỷ hợp đồng. Vì trong một số trờng hợp, do hàng có tính chất thời vụ nên thời hạn giao hàng có ý nghĩa quyết định đến giá trị của hàng hoá, khách hàng không thể gia hạn thêm đợc nữa. Chế tài áp dụng trong trờng hợp giao hàng là buộc thực hiện, phạt giao chậm và huỷ hợp đồng.

Nh vậy, việc giải quyết các vi phạm hợp đồng ở công ty đã rất linh hoạt, hoàn toàn không cứng nhắc, dù trong hợp đồng đã qui định hay cha thì thái độ khéo léo, mềm mỏng và năng động của ngời làm công tác hợp đồng ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả trong đàm phán và thơng lợng và giải quyết khiếu nại giúp cho công ty luôn giữ đợc mối quan hệ tốt với khách hàng và hạn chế đợc một phần thiệt hại không đáng có. Mặc dù vậy, trên thực tế về phía công ty không có trờng hợp vi phạm hợp đồng nào dẫn đến phải huỷ hợp đồng, làm ảnh hởng đến uy tín của công ty.

Một phần của tài liệu Chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu giày ở công ty Cao su Hà nội (HARCO)". (Trang 41 - 42)