Nhóm khó khăn liên quan tới Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 53 - 56)

IV. Thuận lợi và khó khăn, thách thức của hoạt động xuất khẩu hàng hoá sang

2. Những khó khăn thách thức xuất khẩu sang EU

2.1. Nhóm khó khăn liên quan tới Việt Nam

(a) Chất lợng hàng hoá Việt Nam cha thoả mãn thị trờng

EU là thị trờng khá kỹ tính, chọn lọc, ngời tiêu dùng EU sẽ không chấp nhận những thông số kĩ thuật về sự sai sót, hàng hoá không rõ nguồn gốc. Mặt khác các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cũng đợc quy định rất chặt chẽ, đây là một trong những khó khăn cơ bản cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.

Nhợc điểm của hàng thủy sản là cha đáp ứng đợc yêu cầu vệ sinh, tiêu chuẩn về độ tơi sống, kích cỡ, khối lợng của EU, do vậy nên trung bình mỗi năm có gần 10 trờng hợp hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU bị các nớc khuyến cáo do nhiễm vi sinh vật. Đây là kết quả của thiếu vốn, thiếu cán bộ kỹ thuật và cán bộ giỏi nên công nghiệp chế biến cha phát triển, điều kiện an toàn vệ sinh và trang thiết bị chế biến bảo quản cha đáp ứng đợc yêu cầu của bạn hàng. Do vậy, tuy nhu cầu nhập khẩu thủy sản của EU

hàng năm rất lớn nhng thị phần hàng thủy sản của nớc ta trên thị tròng này còn rất nhỏ, chỉ mới có 79 doanh nghiệp Việt Nam đợc cấp chứng chỉ đử tiêu chuẩn chất lợng vệ sinh của EU.

Mặt khác, tuy rằng kim ngạch dệt may, giày dép tăng mạnh nhng chất lợng sản phẩm vẫn là một khó khăn lớn của ngành. Sự không đồng đều trong tay nghề của công nhân dẫn đến sự không đồng nhất trong sản phẩm. Hơn thế, Việt Nam mới chỉ tập trung xuất khẩu các mặt hàng truyền thống nh: áo jacket, áo sơ mi, quần tây, còn các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp chất lợng cao thì cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với tỷ lệ thấp. Các công ty nh: Legamex, Bita’s, May 10 đã phải thơng lợng lại về giá cả với các đối tác EU khi những mặt hàng này bị phát hiện sai quy cách phẩm chất. Một số thị trờng phi hạn ngạch bị giảm xuất khẩu là Đài Loan (2%), Nga (56%), Singapore (45%). Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Thơng mại, nguyên nhân chính khiến kim ngạch bị giảm không phải do giảm nhiều về số lợng xuất mà là giảm giá FOB. Giá dầu tăng cao thời gian qua đã khiến phí vận tải tăng và kéo giá FOB xuống t- ơng ứng.

Bên cạnh những dấu hiệu đáng khích lệ, ngành dệt may cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, khó khăn lớn nhất vẫn là thị trờng. Thời gian qua, động lực tăng trởng chính của ngành phụ thuộc nhiều vào thị trờng có hạn ngạch EU. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Bộ Thơng mại, sức tiêu thụ tại thị trờng này đang có dấu hiệu giảm. Hơn nữa, Việt Nam đã ký với EU về hạn ngạch đến hết 2002. Sau 2004, khi cam kết xoá bỏ hạn ngạch trong WTO có hiệu lực, liệu EU có tiếp tục cấp hạn ngạch cho Việt Nam hay không còn cha rõ ràng.

(b) Hàng xuất khẩu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bên ngoài

Khả năng tự chủ nguyên liệu là một yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến chất lợng sản phẩm, đặc biệt là mặt hàng dệt may. Ngành dệt chủ yếu phải nhập nguyên vật liệu từ nớc ngoài(trên 90%), do hệ thống máy móc công nghệ của các xí nghiệp trong nớc rất lạc hậu, sản xuất ra sợi và vải không đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng cho các xí nghiệp xuất khẩu nên chủ yếu tiêu thụ trong nớc đến trên 70% doanh thu. Nguyên liệu nhập khẩu đôi khi chất lợng cũng không đảm bảo và chỉ có thể kiểm soát đợc trong qúa trình sản xuất.

Mặt hàng cha tạo đợc uy tín về chất lợng trên thế giới nên sản phẩn may của Việt Nam phải mợn mác nớc ngoài để xuất khẩu. Từ những yếu tố trên, ngành dệt may bị ép giá

cao khi nhập khẩu nguyên vật liệu, sau đó lại bị ép hạ giá khi bán sản phẩm ra nớc ngoài. Chi phí đầu vào cao trong khi giá cả đầu ra lại thấp dẫn tới hiệu quả xuất khẩu trong ngành dệt may của Việt Nam thấp hơn so với các nớc khác.

(c) Bị thiệt do làm hàng gia công xuất khẩu

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang EU tăng nhanh, nhng chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công ( chiếm 70% kim ngạch) nên hiệu quả thực tế rất nhỏ(25 – 30% tổng doanh thu). Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là:

Ngành giày không đợc sự hỗ trợ của ngành da và các ngành sản xuất nguyên vật liệu phụ khác.

Các doanh nghiệp không nắm bắt đợc nhu cầu mẫu mã giày dép là do khâu tiếp cận thị trờng không quan hệ trực tiếp với các nhà nhập khẩu EU mà chủ yếu là qua trung gian. Thời gian qua, các doanh ngiệp chủ yếu làm gia công cho nớc ngoài nên không có cơ sở nào quan tâm đến đa dạng hoá, nâng cao chất lợng và cải tiến mẫu mã sản phẩm xuất khẩu. do vậy chất lợng giày dép của Việt Nam cha cao, kiểu dáng còn đơn điệu. Nếu kéo dài tình trạng này thì trong những năm tới đây khi không còn đợc bảo trợ bởi GSP thị mặt hàng này sẽ không thể đứng vững khi sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và ASEAN cả về giá cả và mẫu mã.

(d) Doanh nghiệp cha coi trọng vai trò của công nghệ hiện đại

Theo phân tích trên ta nhận thấy các doanh nghiệp Việt Nam cha có ý thức về vai trò của công nghệ tiên tiến và hiện đại. Đa số các doanh nghiệp đều ham rẻ; họ chọn mua hoặc công nghệ loại thế hệ hai của các nớc công nghiệp phát triển; hoặc công nghệ rẻ tiền của các nớc châu á. Hai loại công nghệ này có tuổi thọ không lâu, hiệu quả thì lại thấp. Rốt cục, các doanh nghiệp chỉ có thể khai thác công nghệ trong một thời gian ngắn, mà các sản phẩm lại không có chất lợng và mẫu mã đạt tiêu chuẩn cạnh tranh quốc tế. Hiện nay, EU đã tiến tới công nghệ “sạch”, có nghĩa là công nghệ và sản phẩm đều không gây tác động xấu đến môi trờng. Nếu không bắt kịp đợc xu hớng này, chẳng bao lâu nữa hàng hoá Việt Nam sẽ không còn đủ sức cạnh tranh trên thị tr- ờng EU bởi hàm lợng công nghệ quá thấp mà mức độ ảnh hởng xấu đến môi trờng lại cao.

(e) Hệ thống luật pháp kinh tế, thơng mại của nớc ta còn cồng kềnh, không ổn định

Mặc dầu có thay đổi trong chính sách thơng mại năm 1999, song Việt Nam vẫn thể hiện rõ sự bảo hộ sản xuất trong nớc. Trên đờng tới AFTA và WTO, Việt Nam đã phải cắt giảm hàng rào phi thuế quan (các biện pháp hạn chế nhập khẩu, phụ thu,...). Tuy nhiên, mới đây nớc ta đã tăng thuế nhập khẩu 13 nhóm mặt hàng, trong đó có rợu, ôtô, xe tải, gạch ốp lát, đồ thuỷ tinh, quạt dân dụng,...Mức tăng dao động từ 5% đến 50%. Việc tăng thuế sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng này nhng lại sẽ có lợi cho các xí nghiệp sản xuất trong nớc. Do đó, tình trạng độc quyền của một số doanh nghiệp lớn sẽ nảy sinh và ngời tiêu dùng tất yếu phải trả thêm một khoản tiền cho hàng hoá, mà nếu xét trong bối cảnh cạnh tranh tự do, họ sẽ không phải mất khoản tiền này. Những hàng hoá nhập khẩu từ EU đơng nhiên cũng không có ngoại lệ. Cho dù có đang đợc hởng thuế diện u đãi đi chăng nữa, nhng việc tăng thêm 1% thuế nhất định trên mức thuế cũ cũng sẽ gây nhiều khó khăn cho hàng hoá EU vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w