Nhóm các giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 66 - 71)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam

1. Nhóm các giải pháp vĩ mô

1.1. Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý

Bộ Thơng mại là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động thơng mại, trong đó có hoạt động xuất nhập khẩu. Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu với thị trờng EU, Bộ Thơng mại cần khẳng định hơn nữa vai trò của mình. Cụ thể, Bộ Thơng mại nên làm tốt 5 công tác sau:

*Dự báo và thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp và ngời sản xuất trong nớc biết thị trờng cần gì trong năm nay và trong một vài năm tới

Muốn thế, Bộ cần thông qua các đại diện thơng mại của EU, hoặc khai thác hiệu quả đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ xuất nhập khẩu, am hiểu thị trờng EU, đặc biệt là các thị trờng mà Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn nh Pháp, Đức, Anh, Italia, Thuỵ Điển, Hà Lan…

* Đàm phán, ký kết các văn bản pháp lý với các nớc thành viên EU

Do thị trờng EU là thị trờng cấp liên minh, nhng từng quốc gia vẫn có quyền tự quyết riêng, nên Việt Nam không những phải đạt đợc các thoả thuận với Uỷ ban châu Âu, mà còn phải ký kết đợc những văn bản với các nớc thành viên EU, để hởng thêm những u đãi mà cấp liên minh không cấp cho.

* Giới thiệu cho các doanh nghiệp những nguồn thị trờng hấp dẫn trong khối EU

Bộ Thơng mại phải xây dựng mạng lới tham tán thơng mại ở các nớc thành viên EU, từ đó tạo một web site về thị trờng EU để các doanh nghiệp có điều kiện cập nhật thông tin thờng xuyên. Ví dụ, một tỷ lệ lớn hàng hoá Việt Nam hàng năm xuất đi EU nhằm vào khu vực thị trờng Pháp, Đức, Italia, Anh... Tuy nhiên, một số tham tán thơng mại Việt Nam đã có ý kiến rằng trong vài năm gần đây, những nhà nhập khẩu của Thuỵ Điển, Luxembourg bắt đầu quan tâm đến hàng Việt Nam. Với Luxembourg, đây là thị trờng nhỏ nhng thu nhập bình quân đầu ngời lại cao nhất thế giới. Tiềm năng tiêu thụ của thị trờng này rất lớn, phù hợp với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Bởi lẽ, Việt Nam có thể xin tối đa vốn ODA từ Luxembourg, tuy không nhiều nhng điều kiện kèm theo lại khá dễ dàng.

* Tổ chức doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm tại các nớc thành viên EU Mỗi năm, EU tổ chức hàng nghìn hội chợ, triển lãm thơng mại lớn nhỏ. Tuy nhiên, hội chợ, triển lãm hữu ích mà Bộ Thơng mại nên hớng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam tham gia là những hội chợ chuyên ngành, nh Expo Hannover (thành phố Hannover, CHLB Đức); hội chợ Paris; Europartenariat; Frankfurt.

*Tích cực tạo lập thông tin hai chiều

Bộ Thơng mại phải giới thiệu cho doanh nghiệp Việt Nam biết rõ ràng về thị tr- ờng Châu Âu, từ hệ thống thuế quan phổ cập, các biện pháp phi hạn ngạch, thủ tục xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lợng, giá cả, nhất là các mặt hàng tơng tự của các nớc trên thị trờng EU và ng… ợc lại thông tin cho khách hàng châu Âu về thị trờng, chủng loại, mẫu mã, giá cả hàng hoá Việt Nam có thể xuất khẩu và cả nhu cầu nhập khẩu. Cần huy động các đại diện thơng mại tại EU và từng nớc thuộc EU tham gia vào cuộc xúc tiến thơng mại đa biên và song biên. Trong chừng mực nào đó, có thể giao cho các đại diện chỉ tiêu về xuất khẩu có tính chất hớng dẫn vào một thị trờng nào đó của EU, và có chế độ khuyến khích vật chất nếu đem lại hiệu quả. Ngợc lại, chắp mối quan hệ trực tiếp giữa cơ quan đại diện thơng mại của EU, của từng nớc thành viên với cơ quan quản lý, doanh nghiệp Việt Nam để giải toả nhanh một vài mối tắc và mở thêm cơ hội hợp tác.

1.2. Tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu vào EU

Trong những năm tới, Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao kim ngạch thơng mại với EU, bởi Trung Quốc đã gia nhập WTO nên sẽ khai thác tối đa tiềm năng tiêu thụ của thị trờng EU rộng lớn này. Do đó, để giảm thiểu khó khăn,

Nhà nớc cần tích cực tìm hiểu những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng EU, chẳng hạn nh:

*Thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào EU

Nếu Nhà nớc cho phép thành lập thí điểm Quỹ xuất khẩu mậu dịch vào thị trờng EU, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện hỗ trợ nhau cùng xuất khẩu hàng hoá, không những hỗ trợ về vốn mà còn hỗ trợ cả về kinh nghiệm và thông tin thị trờng.

* Sớm thành lập và phát triển Quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu và các loại quỹ tín dụng khác

Mục đích thành lập các quỹ này là tạo cơ hội thuận lợi nhất để hỗ trợ các doanh nghiệp trong phát triển sản xuất và kinh doanh thơng mại. Ví dụ, Công ty bảo hiểm ngoại thơng của Pháp (COFACE) là một loại hình quỹ hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, chịu trách nhiệm giúp đỡ các doanh nghiệp Pháp thâm nhập thị trờng mới và bồi thờng rủi ro nếu các doanh nghiệp này thâm nhập thị trờng không thành công.

1.3 Kêu gọi hỗ trợ tài chính từ các nớc thành viên EU

Nh trên đã phân tích, EU có tiềm lực vốn rất mạnh và các doanh nghiệp EU rất muốn làm ăn với Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lại có quy mô vừa và nhỏ nên khả năng vốn rất yếu. Do vậy, Nhà nớc cần tích cực hợp tác với EU để đạt đợc những hỗ trợ tài chính cần thiết. Hiện nay, Việt Nam đã đạt đợc một thoả thuận với Đức, theo đó Đức sẽ tài trợ gần 50% kinh phí cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam tham dự hội chợ tìm kiếm thị trờng ở Đức. Trong tơng lai, nớc ta cần tiếp tục thơng lợng với các quốc gia thành viên khác để đạt đợc những hỗ trợ tài chính tơng tự. Bởi lẽ, theo Uỷ ban châu Âu tại Hà Nội, do các doanh nghiệp châu Âu rất muốn làm ăn với Việt Nam nên Phòng Thơng mại và Công nghiệp các nớc thành viên sẵn sàng thơng lợng để tiến hành những giúp đỡ tài chính cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam.

1.4. Hợp tác với EU chống gian lận thơng mại, giữ uy tín hàng hoá Việt Nam

Hiện nay, EU đang áp dụng hệ thống kiểm tra kép đối với mặt hàng giày dép nhập khẩu từ Việt Nam. Điều này đã gây nhiều rắc rối cho các cơ quan chức năng Việt Nam (điển hình là Bộ Thơng mại và Tổng cục Hải quan) và các doanh nghiệp Việt Nam khi buộc phải hoàn thành thêm một thủ tục hành chính nữa mới đợc xuất hàng. Do đó, để đảm bảo quyền lợi cho EU, đồng thời tránh mất uy tín cho Việt Nam, nên nớc ta cần hợp tác với EU chống gian lận thơng mại. Cụ thể, Nhà nớc nên đề nghị EU

gộp chứng th xuất nhập khẩu với C/O form A và cam kết sẽ cung cấp thờng xuyên và trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền của EU những thông số của giấy chứng nhận xuất xứ do Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cấp, để cơ quan hữu trách đối chiếu với C/O do nhà nhập khẩu xuất trình.

Bên cạnh đó, nớc ta vẫn cần phải tiến hành suôn sẻ việc cấp giấy chứng nhận xuất khẩu (E/C), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đối với hàng dệt may, giày dép, ngăn chặn việc lập chứng th giả về hạn ngạch, nhằm giữ uy tín hàng Việt Nam.

1.5. Đấu thầu hạn ngạch, tiến tới bán hạn ngạch

Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đợc bán sang thị tr- ờng EU thông qua hình thức Nhà nớc chính sách thởng hạn ngạch cho các doanh nghiệp xuất khẩu có kết quả kinh doanh tốt. Tuy nhiên, cơ chế này nảy sinh không ít tiêu cực, làm ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá và uy tín doanh nghiệp xuất khẩu trên thị trờng EU. Do đó, Việt Nam nên sử dụng hiệu quả hạn ngạch mà EU cấp theo hớng tạo dựng một cơ chế cụ thể về đấu thầu hạn ngạch, theo đó các doanh nghiệp phải chứng minh u thế cạnh tranh thì mới có thể đạt đợc nhiều hạn ngạch. Chẳng những thế, trong tơng lai, nớc ta nên áp dụng cơ chế bán hạn ngạch, để các doanh nghiệp thực sự có nhu cầu xuất khẩu vào thị trờng EU có thể mua hạn ngạch tuỳ theo mức độ cần thiết.

1.6. Xác định cầu nối với EU“ ”

Trên cơ sở lý luận, ta thấy rằng Pháp sẽ là cầu nối lý tởng giữa Việt Nam và EU vì những nguyên nhân sau:

Pháp có tiềm năng kinh tế và ảnh hởng lớn trên thơng trờng quốc tế. Hiện tại, Pháp là cờng quốc kinh tế lớn thứ t trên thế giới, và một trong hai đầu tầu kinh tế của EU (Đức và Pháp).

Pháp có mối quan hệ tốt đẹp với Việt Nam từ nhiều thập kỷ nay. Ngay sau chiến tranh, thống nhất đất nớc, Pháp là quốc gia phơng Tây duy nhất vẫn giữ quan hệ với Việt Nam, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam. Hiện nay, Pháp vẫn tích cực trở lại và hợp tác với nớc ta trên mọi mặt, nhất là văn hoá và kinh tế.

1.7. Nâng cao vai trò của Nhà nớc để san bằng khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu xuất khẩu và nhập khẩu

Đây là giải pháp then chốt. Nhà nớc cần tiếp tục công khai và luật hoá những chủ trơng, chính sách, cải tiến cơ chế xuất nhập khẩu, không phải chỉ ở định hớng mà

phải chú trọng cả những hoạt động nghiệp vụ mang tính thủ tục hành chính thuần tuý, tránh gây nản lòng cho đối tác.

Mặt khác, nên có phơng sách cụ thể về nhập khẩu đối với thị trờng EU để san lấp xuất siêu nh đã nói trên. Máy móc, thiết bị của thị trờng EU rất tân tiến, và trong một số lĩnh vực nh dệt may, giày dép, đồ nhựa, ngời dân Việt Nam có thể tiếp nhận chuyển giao công nghệ đợc. Và lẽ thờng tình là muốn có sản phẩm đạt tiêu chuẩn để xuất khẩu vào khu vực EU, thì chúng ta phải nhập khẩu trang trí thiết bị, quy trình công nghệ, bản quyền sáng chế từ thị tr… ờng này. Bên cạnh đó, trong cân đối khung, Nhà nớc nên tạo điều kiện ngang bằng để hàng tiêu dùng châu Âu vào đợc thị trờng Việt Nam, nh thế sẽ góp phần nâng cao sản xuất và thị hiếu của ngời Việt Nam. Hơn nữa, hàng hoá nhập chính thức sẽ là đối trọng với hàng của các nớc khác đang ùa vào Việt Nam từ các ngả, nhất là đờng buôn lậu.

1.8 Hoàn thiện chính sách thơng mại theo hớng phù hợp với xu thế th-ơng mại quốc tế ơng mại quốc tế

Hợp tác thơng mại với EU có nghĩa là tham gia vào thị trờng thế giới. Để đảm bảo quyền lợi của bạn hàng, từ đó hoà nhập vào xu thế tự do hoá thơng mại, Việt Nam cần hoàn thiện chính sách thơng mại cho phù hợp. Trên cơ sở phân tích những khó khăn, thách thức hoạt động nhập khẩu từ EU, chúng tôi mạnh dạn đề nghị các giải pháp sau:

* Đơn giản hoá các mức thuế xuất, nhập khẩu, tiến tới bãi bỏ thuế xuất khẩu để khuyến khích xuất khẩu, giảm dần thuế suất thuế nhập khẩu, giảm số lợng mức thuế suất thuế nhập khẩu, mở rộng khoảng cách giữa các mức thuế. Trong tơng lai, biểu thuế nên quy định theo 8 mức: 0%, 3%, 5%, 10%, 20% 30%, 40% và mức thuế cao nhất là 50%.

* Tiến hành thực hiện Hiệp định xác định giá trị hải quan theo quy định của GATT/WTO. Giá tính thuế nhập khẩu nên xác định trên cơ sở hợp đồng ngoại thơng.

* Về các biện pháp phi thuế quan:

Trong thời gian trớc mắt, cần chuẩn bị điều kiện để tiến tới thực hiện đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu và bán hạn ngạch nhập khẩu một cách công khai. Việc quy định các mặt hàng cấm nhập khẩu cần có cân nhắc cẩn thận, tránh gây ra các tác động tiêu cực nh buôn lậu, trốn thuế. Việc tài trợ xuất khẩu cần xác định rõ mục đích, phơng h- ớng và cơ chế bảo đảm, tránh tình trạng các doanh nghiệp ỷ lại, trì trệ và không cố

gắng cải thiện tình hình, vơn ra thị trờng thế giới. Xét về chuẩn mực quốc tế, biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc không đợc WTO chấp thuận. Vì vậy, về lâu dài chúng ta cần xem xét để có thể bãi bỏ các biện pháp này và tiến hành thuế hoá các biện pháp phi thuế quan phù hợp với quy định của WTO.

*Về thể chế thơng mại

Cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, quy định về quản lý th- ơng mại, chủ động phê chuẩn các công ớc quốc tế và ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc để tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động thơng mại của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần tăng cờng hiệu lực thực hiện các quy định pháp luật về thơng mại, bảo đảm thực hiện nghiêm minh, hạn chế mức cao nhất những vi phạm pháp luật thơng mại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w