Quan hệ giữa các đối tác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 49 - 51)

III. Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam EU thời –

3. Quan hệ giữa các đối tác

Mặc dù EU đã xếp Việt Nam vào danh sách những nớc u tiên hợp tác, nhng bản thân nớc ta cha coi EU nh một đối tác chiến lợc. Hiện nay, vị thế của EU mới chỉ đợc nhìn nhận trên góc độ một thị trờng tiêu thụ hàng hoá nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, chứ cha ở tầm chiến lợc.

Do vậy, có rất nhiều vấn đề cần tháo gỡ, để tạo ra sự thay đổi về chất trong quan hệ này. Một số ví dụ cho thấy, trong lĩnh vực dệt may, quan hệ ngoại thơng Việt Nam – EU chủ yếu là quan hệ xin cho không phải là quan hệ đối tác. Ngay khi hết hạn ngạch bên Việt Nam tiến hàng đàm phán để xin thêm hạn ngạch cho giai đoạn mới.

Sau khi đợc xin thêm hạn ngạch, Việt Nam tiến hành phân bổ hạn ngạch cho các doanh nghiệp theo cơ chế xin cho diến ra rất phổ biến. Các doanh nghiệp dựa vào mối quen biết, tài chính để xin cho đợc hạn ngạch xuất khẩu dệt may, giầy dép vào EU. Do đó hàng xuất khẩu vào thị trờng này cha nói lên tính cạnh tranh khả năng hiện có của các doanh nghiệp Việt Nam.

4.Hình thức xuất khẩu

Hình thức xuất khẩu của Việt Nam sang EU còn giản đơn. Hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu dới hình thức xuất khẩu trực tiếp và qua trung gian chứ cha gắn liền với các hình thức hợp tác kinh tế khác, đặc biệt là vốn đầu t, liên doanh, liên kết và hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA). Chính vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam cha đứng vững trên thị trờng này. Thời gian qua kinh tế của phần lớn các nớc Châu Âuđã phát triển ổn định, song tăng chậm chậm và ít nhiều bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ kinh tế Châu á và Nam Mỹ. Chính sáh thơng mại mở rộng của EU hớng về Châu á vừa mới bắt đầu thì Châu Lục này đã rơI vào cuộc khủng hoảng, làm giảm đáng kể lợng buôn báncủa EU với khu vực này ( trong đó có Việt Nam ). Mặt khác do vị trí địa lý và thói quên buôn bán, Việt Nam chủ yếu tập trung vào thị trờng Châu á, chiếm 60 – 70% kim nghạch xuất nhập nhẩu. Trong đó có 40 – 50% khối lơọng hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam với Châu á là sang Châu Âu hoặc xuất sứ từ Châu Âu. Việc buôn bán qua trung gian đã gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Các doanh nghiệp Việt Nam chỉ xuất khẩu trực tiếp sang EU đợc một khối lợng hàng hoá chiếm khoảng 60% tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này. Xuất khẩu qua trung gian đã làm cho chất lợng nhiều mặt hàng của Việt Nam không thua kém các sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và cácc nớc ASEAN, đôI khi giá còn rẻ hơn mà vẫn không thể rthâm nhập vào thị trờng EU. Nguyên nhân là do công tác tiếp thị của các danh nghiệp Việt Nam còn cha có hoặc quá yếu, thiếu tầm nhìn xa, phần nhiều tập trung vào các mục têu và lợi ích trớc mắt, dẫn đến một số doanh nghiệp EU chán nản, nghi ngại trong việc xây dựng và phát triển quan hệ với bạn hàng Việt Nam. Hơn nữa, hoạt động thơng mại còn tiến hành rời rạc không đủ mạnh, đủ sâu, thiếu chiến lợc, không nhất quán và không chặt chẽ.

 Tóm lại, khả năng mở rộng và phát triển xuất khẩu củat Việt Nam sang EU là rất lớn, vấn đề đặt ra là Việt Nam phảI nhanh chóng giảI quýet những tồn tại và khắc phục các mặt hạn chế để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của mình sang EU. Phát triển tơng xứng với tiềm năng kinh tế của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu nhập nhẩu của thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w