Cơ cấu hàng xuất khẩu củaViệt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 47 - 49)

III. Đánh giá tổng quát thực trạng hoạt động xuất khẩu Việt Nam EU thời –

2. Cơ cấu hàng xuất khẩu củaViệt Nam

Cơ cấu hàng xuất khẩu cha đa dạng, chỉ mới tập trung vào dệt may, thủy sản, giầy dép. Điều đó làm cho hàng Việt Nam trở nên nhạy cảm và dễ bị tổn thơng khi EU thay đổi chính sách thơng mại và khi thị trờng thế giới biến động.

Những mặt hàng Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh về tự nhiên nh cà phê, chè, cao su, hoa quả,... thị phần còn cha đáng kể. Trong khi đó các mặt hàng yêu cầu nh: linh kiện điện tử, phần mềm vi tính mới có kim ngạch xuất khẩu rất nhỏ sang EU.

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là hàng tiêu dùng. Cho dù hiện nay EU là bạn hàng nhập khẩu lớn nhất nhng lại phụ thuộc vào hạn ngạch mà EU cấp. Do đó khả năng cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc còn rất thấp. Theo xu hớng hiện nay, đến cuối năm 2004 EU sẽ chấm dứt thực hiện giai đoạn hai của chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và xoá bỏ hạn ngạch hàng dệt may đối với các nớc thành viên của WTO, còn đối với các nớc không phải là thành viên của WTO nh Việt Nam thì cha có chính sách cụ thể. Nh vậy, trong giai đoạn 2005 – 2010, các nớc sẽ phải cạnh tranh bình đẳng với nhau khi xâm nhập thị trờng EU. Đối với Việt Nam sẽ xảy ra hai tình trạng sau:

- Thứ nhất, có thể hàng xuất khẩu của Việt Nam vào EU sẽ không phải chịu hạn ngạch hoặc phải chịu hạn ngạch nhng vẫn đợc hởng u đãi GSP.

- Thứ hai, có thể hàng xuất khẩu vào EU của Việt Nam không phải chịu hạn ngạch cũng nh đợc hởng GSP. 60 25 10 5 0 20 40 60

Chau A Chau Au Chau My Cac chau luc khac

Cho dù xảy ra trong trờng hợp nào thì thời gian tới sẽ rất khó khăn và nhiều thách thức đối với hàng hoá của nớc ta khi xâm nhập và tồn tại trên thị trờng EU với các đối thủ cạnh tranh mạnh nh Trung Quốc và Thái Lan,...

Hiện nay, một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam nh: giầy dép, dệt may, thuỷ sản đang có u thế hơn các mặt hàng cùng loại của các nớc trong ASEAN, Trung Quốc,... Vì những mặt hàng này của các nớc đã bị loại bỏ khổi danh sách u đãi GSP hoặc đang bị hạn chế khối lợng nhập khẩu nh tính trạng của Trung Quốc.

Thực tế cho thấy trong trong những năm tới, khi có sự thay đổi về chính sách u đãi thì Trung Quốc và các nớc ASEAN sẽ là những đối thủ cạnh tranh “nặng kí” nhất của nớc ta. Bởi lý do chủ yếu của họ là hạng rào cản GSP chứ không phảo là vấn đề chất lợng hay mẫu mã, trong khi đó Việt Nam vẫn đang phải xử lý các vấn đề về chất lợng hàng hoá nh: xử lý sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và mẫu mã chủ yếu theo yêu cầu của đối tác thuê gia công.

Nh vậy, đối mới nhóm hàng hoá chủ lực của Việt Nam sẽ có khả năng tăng chậm lại, thật vậy, cít trên thị trờng giầy dép ta thấy có những dấu hiệu điều chỉnh lại của thị tr- ờng EU nh:

Bảng 14: Khối lợng giầy nhập khẩu của EU (phân theo một số nớc)

Đơn vị: 1000 đôi

Nớc 1998 1999 2000 2001

Đức 325301 343386 348823 334521

Pháp 251965 252899 277588 277000

Anh 262484 291260 275260 290000

Tây Ban Nha 59000 75000 80100 82500

ý 162300 183000 196000 204000

Bồ Đào Nha 25000 25000 25299 23500

Nguồn: National Federation, Eurostat

Theo bảng trên cho thấy tốc độ nhu cầu sản phẩm giầy dép trên thị trờng chung của EU có chiều hớng chững lại tăng với tốc độ giảm dần mặc dù sản lợng giầy sản xuất trong khối giảm 2,1% trong năm 2001 và lơng giầy dép nhập khẩu vẫn tăng 0,6% so với năm 2000. Cơ cấu bạn hàng nhập khẩu cũng có sự thay đổi đáng kể.

Bảng15: Nhập khẩu giầy của EU năm 1999- 2000

Đơn vị: đôi giầy

Tổng 904241113 957532598 5,9 Trung Quốc 301743203 323386132 7,2 Việt Nam 176374790 189669174 7,5 Inđônêxia 63711968 62701203 - 1,6 Romania 42540495 50441649 18,6 Thailan 33605000 33136948 - 1,4 ấnđộ 27930551 29115012 4,2 Balan 16413191 15148461 - 7,7 Hungari 13907216 15034943 8,1 Macao 9428081 14517547 54 Đàiloan 44052223 42434748 - 3,7 Nguồn: Eurostat 7/2001

Theo bảng trên cho thấy khả năng cạnh tranh của hàng Trung Quốc là rất lớn, bởi Trung Quốc bị EU hạn chế xuất khẩu nhng số lơng giày của Trung Quốc vẫn đứng đầu bảng với 323386132 đôi trong khi đó Việt Nam đợc hởng u đãi mà vẫn chỉ đứng ở vị trí thứ hai. Một số nớc khác không đợc hởng u đãi GSP nhng vẫn có mặt trong vị trí 10 nớc xuất khẩu lớn trên thị trờng EU nh: Thailan, Inđônêxia,... Điều này cho thấy sức cạnh tranh của các nớc này là rất lớn trên thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w