0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nhóm các yếu tố khách quan.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ XI MĂNG ĐỐI VỚI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 TIẾP TỤC (Trang 31 -35 )

IV. Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

1. Các nhóm yếu tố chủ quan: Tiền lực của doanh nghiệp

1.2. Nhóm các yếu tố khách quan.

- Môi trờng văn hoá - xã hội : Yếu tố văn hoá - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin về môi trờng này cho phép doanh nghiệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau, từ khái quát đến cụ thể về đối tợng phục của mình. Qua đó có thể đa ra một cách chính xác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng. Những nội dung cần quan tâm khi nghiên cứu môi trờng văn hoá - xã hội cùng những ảnh hởng của nó đối với thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp bao gồm:

+Dân số ( quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu).

+Xu hớng vận động của dân số ( dạng của nhu cầu và sản phẩm đáp ứng )

+Hộ gia đình và xu hớng vận động ( chất lợng và quy cách sản phẩm khi thoả mãn nhu cầu của gia đình )

+Sự dịch chuyển dân c và xu hớng vận động .

+Thu nhập và phân bố thu nhập của ngời tiêu dùng .

+Nghề nghiệp, tầng lớp xã hôi, dân tộc, chủng tôc, sắc tôc, tôn giáo, nền văn hóa... của ngời tiêu dùng.

- Môi trờng chính trị -luật pháp: Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và luật pháp chi phối mạnh mẽ đến, thị trờng và công tác phát triển thị trờng của doanh nghiệp. Đây là những yếu tố nằm ngoài sự điều kiển, tác động của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để tuân theo và thích ứng. Sự ổn định của môi trờng chính trị -luât pháp là một trong những tiền đề quan trọng cho sự hình thành và phát triển thị trờng của doanh nghiệp. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn đến hoạt động kinh doanh trên thị trờng của các doanh nghiệp. Mức độ hoàn thiện và hiệu lực thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hởng lớn tới việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển thị trờng của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trờng chính trị- luật pháp thờng xuyên ảnh hởng tới thị trờng của doanh nghiệp bao gồm:

+ Quan điểm, mục tiêu định hớng phát triển xã hội và nền kinh tế của đảng.

+ Chơng trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ.

+ Mức độ ổn định chính trị -xã hội .

+ Thái độ và phản ứng của các tổ chức xã hội, các nhà phê bình xã hội. + Thái độ và phản ứng của dân chúng

+ Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó, hiệu lực thực hiện luật pháp trong đời sống kinh tế, xã hội.

-Môi trờng kinh tế - công nghệ:

Các yếu tố thuộc môi trờng này quy định cách thức doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế sử dụng tiền năng của mình và qua đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xu hớng vận động hay bất cứ thay đổi nào của các yếu tố này đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh ở những mức độ khác nhau, thậm chí có thể dẫn tới yêu cầu thay đổi mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố quan trọng của môi trờng này có tác động tới thị trờng của doanh nghiệp bao gôm:

+ Tiềm năng của nền kinh tế.

+ Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. + Tốc độ tăng trởng kinh tế.

+ Lạm phát và khả năng điều kiển lạm phát.

+ Tỷ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia. + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế.

+Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế.

- Môi trờng cạnh tranh:

Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trờng. Điều kiện để cạnh tranh là các doanh nghiệp tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh để “ vợt lên phía trớc” tạo ra môi trờng cạnh tranh trong nền kinh tế. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp gắn liền với sự tồn tại và phát triển của thị trờng. Môi trờng cạnh trạnh có thể thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành phát triển thị trờng một cách tích cực hoặc là triệt tiêu thị trờng của doanh nghiệp. Những nhân tố của môi trờng cạnh tranh ảnh hởng tới thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm:

+ Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trờng: Các quan điểm khuýên khích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò và khả năng của chính phủ trong việc điều kiển cạnh tranh, các quy định về cạnh tranh và ảnh hởng của nó trong thực tiễn kinh doanh... Có liên quan tới quá trình đánh giá cơ hội kinh doanh và lựa chọn giải pháp cạnh tranh.

+ Số lợng đối thủ cạnh tranh: là cơ sở để xác định mức độ khốc lịêt của cạnh tranh trên thị trờng thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ tham gia. Có bốn trạng thái cạnh tranh cơ bản của thị tr- ờng là: Trạng thái cạnh tranh thuần túy, trạng thái cạnh tranh hỗn tạp, trạng thái cạnh tranh độc quyền và trạng thái độc quyền.

+ Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ và u nhợc điểm của các đối thủ. Điều này giúp doanh nghiệp lựa chọn cách thức cạnh tranh vơi các đối thủ đạt kết quả cao nhất.

- Môi trờng địa ly- sinh thái:

Tham gia vào quá trình xác định cơ hội kinh doanh và khả năng khai thác cơ hội kinh doanh còn có các yếu tố thuộc môi trờng địa lý sinh thái. Các yếu tố thuộc môi trờng địa lý- sinh thái từ lâu đã đợc nghiên cứu và xem xét để có kết luận về cách thức và hiệu quả kinh doanh. Các yếu tố thuộc môi tr- ờng đại lý - sinh thái ngày nay rất đợc coi trọng và ảnh hởng rất lớn đến các cơ hội kinh doanh (bán hàng) của doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trờng đại lý - sinh thái không chỉ liên quan đến vấn đề phát triển bền vững của một quốc gia mà còn liên quan lớn đến khả năng phát triển bễn vững của từng doanh nghiệp. Những yếu tố cơ bản cần quan tâm nghiên cứu gồm:

+ Vị trí địa lý

+ Khoảng cách (không gian) khi liên hệ vơí các khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng chinh phục.

+ Địa điểm thuận lợi cho giao dịch mua bán khách hàng + Khí hâu, thời tiết, tính chất mùa vụ.

Ch

ChơngIIơngII

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và phát

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và phát

triển thị tr

triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm xi măng củaờng tiêu thụ sản phẩm xi măng của công ty Sông Đà 12

công ty Sông Đà 12

I.Khái quát về công ty Sông Đà 12

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ XI MĂNG ĐỐI VỚI CÔNG TY SÔNG ĐÀ 12 TIẾP TỤC (Trang 31 -35 )

×