SỰ PHÁT TRIỂN CẢM XÚC, TÌNH CẢM, Ý CHÍ CỦA TRẺ MẪU

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HỌC TRẺ EM potx (Trang 95 - 98)

TÌNH CẢM, Ý CHÍ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ:

1. Sự phát triển cảm xúc:

cứu thì trẻ ở độ tuổi 3 – 4 xúc cảm phát triển rất mạnh.

+ Ở giai đoạn này trẻ đã phát triển tất cả các sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với những người xung quanh, các sự kiện vui, buồn, hờn giận… đặc biệt trẻ phản ứng xúc cảm qua lời nói, sự vận động và điệu bộ, hành vi của trẻ.

2. Sự phát triển tình cảm:

+ Tình cảm trí tuệ của trẻ bắt đầu xuất hiện. Qua câu chuyện kể, trẻ thích thú lắng nghe và kể lại nội dung một cách hứng thú, xúc động thật sự đối với các nhân vật yếu ớt, tự hào, thích thú noi gương các nhân vật anh hùng.

Nhiều đối tượng mới lạ đều gây sự tò mò ham hiểu biết đối với trẻ. Trẻ biết kể chuyện khi đến thăm vườn bách thú, bắt

chước những hành vi của các con vật một cách say sưa.

+ Tình cảm đạo đức ở trẻ thể hiện khá rõ, khi mẹ ốm, trẻ biết lo lắng, giúp mẹ lấy nước… biết phân biệt hành vi tốt của mình và trẻ khác.

+ Tình cảm thẩm mỹ được phát triển mạnh qua các giờ dạy vẽ, nặn, xé, dán ở các lớp mẫu giáo. Trẻ biết khen đẹp, chê xấu…

+ Tình cảm thực tiễn: trẻ hoạt động tích cực với đồ vật, với các quan hệ người, ở hành động thực tiễn này khi thành công, thất bại trẻ đều bộc lộ thái độ xúc cảm rất rõ ràng.

3. Sự phát triển ý chí:

khi trẻ 18 tháng tuổi nhưng sau thời kỳ khủng hoảng tuổi lên 3, trẻ tự khẳng định được mình trong nhóm bạn bè. Ý thức về “cái tôi” được hình thành thì ý chí hình thành và phát triển nhanh.

+ Một số phẩm chất ý chí được biểu

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HỌC TRẺ EM potx (Trang 95 - 98)