doanh nghiệp:
1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp:
Đây là nhóm nhân tố tồn tại trong chính bản thân doanh nghiệp, nó phản ánh các tiềm năng của doanh nghiệp cũng nh khả năng khai thác các tiềm năng đó. Nó bao gồm các yếu tố sau:
1.1/ Khả năng tài chính của bản thân công ty:
Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thờng khá tốn kém và phải cần một lợng tài chính rất lớn, vì vậy với mỗi công ty, phải xem xét đến khả năng tài chính của mình cả thực tế và tiềm năng (nh có thể vay Ngân hàng hoặc liên doanh, liên kết với công ty khác…) để có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu phù hợp. Nếu doanh nghiệp có khối lợng tài chính là nhỏ thì có thể tiến hành thúc đẩy xuất khẩu trong phạm vi hẹp và có những biện pháp chắc chắn để đảm bảo tránh tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Còn nếu là một công ty lớn, đa quốc gia hoặc xuyên quốc gia có thể tiến hành thúc đẩy xuất khẩu trong phạm vi rộng cả về mặt hàng, thị trờng và kim ngạch xuất khẩu, dám xâm nhập vào những thị trờng hoặc chủng loại hàng khó khăn mà cha hoặc ít doanh nghiệp dám kinh doanh, nhng lại có tiềm năng lớn.
1.2/ Kỹ năng và trình độ của nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp nói chung và của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu nói riêng. Các hoạt động thu thập, xử lý thông tin để phân tích bối cảnh môi trờng, hoạch định ra mục tiêu, lựa chọn và thực hiện các mục tiêu đó luôn phải cần đến những ngời có trình độ chuyên môn sâu, t duy tốt, có khả năng quản lý và đầu óc phán đoán, tổng hợp cao, linh hoạt và sáng tạo. Nếu một doanh nghiệp cha đáp ứng đợc yếu tố này hoặc đáp ứng không tốt sẽ làm giảm hiệu quả của việc thúc đẩy xuất khẩu, hoặc không thể thực hiện đợc hoạt động này.
Với doanh nghiệp tiến hành sản xuất và trực tiếp kinh doanh với đối tác nớc ngoài, cần phải đánh giá hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp về các mặt nh chất lợng sản phẩm, năng suất, tiến độ thực hiện…Còn với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải chú ý đến công tác thu mua nguồn hàng xuất khẩu. Doanh nghiệp phải đánh giá xem hoạt động thu mua hàng xuất khẩu của mình ở tình trạng nào: mạng lới thu mua có cơ động và thuận tiện không, nhà cung cấp nguồn hàng có đủ năng lực tài chính, năng lực sản xuất và đảm bảo uy tín trong việc thực hiện đầy đủ hợp đồng mua bán đẫ đợc ký kết cũng nh khả năng phát huy đợc một khối l- ợng hàng hoá lớn hơn một cách nhanh chóng thì hoạt động thúc đẩy mới diễn ra suôn sẻ đợc.
2. Các nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh trong và ngoài nớc:
2.1/ Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế trong và ngoài n-ớc: ớc:
Những yếu tố kinh tế của thị trờng trong và ngoài nớc bao gồm tình hình giá cả, cung – cầu của sản phẩm trên thị trờng, thu nhập của ngời dân, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái đồng nội tệ – ngoại tệ…có vai trò quan trọng bởi chúng tác động trực tiếp tới hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp. Bất cứ một sự chuyển dịch lợng cung hay lợng cầu nào cũng sẽ kéo theo sự chuyển dịch về giá cả, tạo nên sự cân bằng mới cho mọi loại hàng. Nh vậy, hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp có thể sẽ phải chuyển hớng nh tăng cờng hơn nữa nếu gặp những cơ hội thuận lợi hoặc hạn chế khi thị trờng có những biến động không tốt, hay có thể thay vì đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng nào đó thì phải chuyển sang thúc đẩy mặt hàng khác do xuất hiện những yếu tố bất lợi.
2.2/ Các biến động chính trị “ xã hội của thị trờng trong và ngoài nớc.
Môi trờng chính trị – xã hội là những yếu tố không thể tách rời hoạt động kinh doanh, nó tạo lập những khuôn khổ chung cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thờng. Trong kinh doanh, nếu nắm bắt đợc những yếu tố trên thì sự đảm bảo cho thành công sẽ là rất lớn. Do đó, khi môi trờng chính trị – xã hội của thị trờng trong và ngoài nớc có bất cứ sự thay đổi nào cũng đều ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Muốn hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi
thì môi trờng chính trị – xã hội phải ổn định. Nếu không nó cũng đồng nghĩa với những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải bất cứ khi nào do những chính sách trái ngợc nhau của các chính phủ đối lập.
2.3/ Hệ thống chính sách, luật pháp của Nhà nớc đối với hoạt động xuấtkhẩu. khẩu.
Đây là những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Luật pháp sẽ quy định những hoạt động, những hình thức kinh doanh, cũng nh những lĩnh vực, ngành hàng, mặt hàng nào mà doanh nghiệp đợc phép hoặc không đợc phép thực hiện tại những quốc gia đó. Chính sách sẽ quy định doanh nghiệp thực hiện những điều đó nh thế nào, có đợc sự hỗ trợ hay u đãi của Chính phủ không. Nếu môi trờng luật pháp hoàn chỉnh sẽ có sức lôi cuốn các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia vào việc tăng khả năng xuất hàng hoá sang các nớc.
2.4/ Các xu hớng liên kết kinh tế khu vực và thế giới.
Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, giữa các nớc đều có sự liên kết kinh tế, mở ra những cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp nhng đồng thời cũng làm gia tăng sự cạnh tranh bán – mua hàng hoá giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài. Điều này ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh. Mỗi khi có một nớc tham gia vào một khối kinh tế nào đó thì một điều tất yếu là những doanh nghiệp của quốc gia đó cũng sẽ đợc hởng những u đãi giống nh các doanh nghiệp của các quốc gia cùng khối vì vậy việc đánh thuế xuất khẩu không còn tạo lợi thế cho các doanh nghiệp trong nớc nữa. Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày nay thờng là tập trung vào việc tìm ra đợc nguồn hàng đầu vào rẻ, chất lợng tốt, có công nghệ sản xuất tiên tiên để nâng cao chất l- ợng hàng hoá mà không phải nâng giá bán, có những biện pháp bán hàng phù hợp, các chiến lợc kinh doanh đúng đắn. Hoạt động thúc đẩy cũng vì thế mà có sự thay đổi sâu sắc, tập trung vào các sản phẩm tinh chế có hàm lợng công nghệ cao.