III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động
1. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp
1.5/ Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại
Tiếp tục mở thêm nhiều văn phòng đại diện ở nớc ngoài, nếu có thể công ty nên mở những văn phòng đại diện ở tất cả các thị trờng mà công ty có quan hệ để nhằm tìm kiếm thêm khách hàng đối tác làm ăn đồng thời tăng cờng các hoạt động quảng cáo khuyếch trơng và tuyên truyền về công ty với bạn hàng.
Cố gắng tìm kiếm và đặt quan hệ làm ăn với các nhà phân phối có uy tín lớn để tận dụng uy tín của họ nhằm nâng cao uy tín hàng nông sản của công ty, đồng thời qua kênh phân phối của họ mà hàng của công ty sẽ đợc nhiều nớc, nhiều bạn hàng khác biết đến. Muốn vậy công ty phải luôn giữ chữ tín với họ, luôn đảm bảo nguồn hàng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của họ đặt ra và giao hàng đúng hẹn.
Với những sản phẩm tinh chế do công ty sản xuất, phải tiến hành đăng ký bản quyền nhãn hiệu hàng hóa tránh tình trạng bị ăn cắp bản quyền, nhãn hiệu nh: Cà phê Trung Nguyên, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Petrolimex) do không đăng ký nhãn hiệu. Đồng thời có những chính sách giá cả hợp lý tránh tình trạng bị quy kết là bán phá giá.
Tranh thủ triệt để những cơ hội tiếp xúc, thu thập thông tin thị trờng từ các tổ chức kinh tế, thơng nhân nớc ngoài đến thăm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện lịch trình cắt giảm thuế và chuẩn bị gia nhập WTO nên sẽ có rất nhiều các phái đoàn thơng mại đến thăm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại Việt Nam. Vì vậy, công ty nên tích cực hơn nữa trong việc tham gia hội chợ triển lãm quốc tế tổ chức tại Việt Nam cũng nh nớc ngoài để qua đó giới thiệu sản phẩm và tên tuổi của công ty cho các bạn hàng đợc rõ hơn.