Hiện nay nhóm hàng nông, lâm thuỷ sản đang chiếm gần 25 % kim ngạch xuất khẩu với những mặt hàng chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, chè, đIều, rau quả, thuỷ sản (trừ mặt hàng chè) còn lạI tất cả đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/năm. Nhng mấy năm gần đây do bão hoà về cung cầu thị trờng trên thế giới, do chất lợng, số lợng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn nhiều hạn
chế nên giá cả các mặt hàng này rất bấp bênh, do đó đề nghị Nhà nớc sớm đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những hạn chế kể trên.
Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là những bộ luật về kinh tế từ đó tạo môi trờng pháp lý đồng bộ để các doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng các kế hoạch sản xuất.
Duy trì ổn định các chính sách kinh tế, tránh gây biến động về môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh .
Nhà nớc cần đẩy mạnh đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng để mở thị trờng mới, tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và nới lỏng các hàng rào phi thuế quan.
Nhà nớc cần tiếp tục tạo môi trờng đầu t thuận lợi để tranh thủ đầu t với nớc ngoài- một nhân tố quan trọng đảm bảo gia tăng xuất khẩu.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động ở thị trờng nớc ngoài, Nhà nớc xoá bỏ các thủ tục cấp giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại nớc ngoài và đơn giản hoá các thủ tục mở tài khoản để phục vụ giao dịch trên thị trờng.
Đối với những mặt hàng mà Việt Nam giữ thị phần lớn trên thị trờng quốc tế (gạo, cà phê, hạt tiêu..) tăng cờng áp dụng các biện pháp nh thông tin, chiến lợc, chiến thuật, kiềm chế tốc độ bán ra, tham gia các kế hoạch và điều tiết nguồn cung trong điều kiện có thể để tác động vào thị tr… ờng và giá cả theo hớng có lợi.
Tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển các quan hệ quốc tế. Trong môi trờng kinh doanh hiện đại, phát triển quan hệ quốc tế là rất cần thiết, nó cho phép doanh nghiệp và nền kinh tế tận dụng đợc lợi thế so sánh của mình để phát triển. Hơn thế nữa, đối với một nền kinh tế đang phát triển và có thể nói còn lạc hậu nh nớc ta, hội nhập và phát triển quan hệ quốc tế còn là cơ hội để chúng ta học hỏi kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển quan hệ quốc tế, nhà nớc cần:
•Mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới.
•Hoàn thiện hệ thống luật pháp, đặc biệt là các điều luật có liên quan đến yếu tố nớc ngoài.
•Tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp xúc với các bạn hàng nớc ngoài. •Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ra nớc ngoài tham quan học hỏi kinh nghiệm.
•Tổ chức các hội chợ quốc tế tại Việt Nam và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế khác.
•Đơn giản hoá thủ tục hải quan để các doanh nghiệp dễ dàng quan hệ với các bạn hàng nớc ngoài.
Nhà nớc cần nghiên cứu các hình thức bảo hiểm cho các loại cây trồng, hình thành quỹ bảo hiểm cho từng ngành sản phẩm. Trớc mặt cần thành lập các quỹ bảo hiểm nông sản: Lúa, cà phê, cao su quỹ này dùng để can thiệp thị tr… - ờng khi giá cả thị trờng đột biến xuống dới giá sàn, định hớng và giúp đỡ sản xuất trong những trờng hợp đặc biệt khó khăn do thiên tai. Quỹ này đợc trích từ phần thuế xuất khẩu và các khoản thu, đóng góp khác đối với từng loại nông sản.
Tiếp tục triển khai các quy định giá tối thiểu cho các loại nông sản xuất khẩu chủ yếu.
Kết luận
Trên cơ sở phân tích các vấn đề chung về tình hình triển vọng thị trờng nông sản thế giới, cũng nh thực trạng và triển vọng phát triển sản xuất và khả năng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp của Việt nam, đề tài đã đặt ra những luận cứ để nhìn nhận một cách khoa học và nghiêm túc những cơ hội tiềm năng cũng nh thách thức cần tháo gỡ trong con đờng phát triển tiến tới hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Trong khuôn khổ đề tài, dựa trên các nguồn thông tin, số liệu khác nhau đề tài nghiên cứu: "Giải pháp và các kiến nghị chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt nam" đã tiến hành phân tích, luận giải các vấn đề thuộc nhà nội dung nghiên cứu, nhằm đa ra các kết luận, nhận định cần thiết góp phần vào thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010.
Việt Nam tuy có lợi thế về tiềm năng đối với một số nông sản xuất khẩu có giá trị cao. Song để khai thác có hiệu quả đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật, đặc biệt trong sự cạnh tranh gay gắt của quá trình hội nhập. Đề tài đã tổng hợp một cách hệ thống và cập nhật các thông tin, phân tích thị trờng, kim ngạch và số lợng nông sản xuất khẩu để từ đó nêu lên các biện pháp chủ yếu nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu. Vấn đề chuyên đề đa ra không phải là mới nhng mong muốn góp phần tăng thêm những nhận định để chúng ta có thể đạt đợc một kết quả tốt hơn trong xuất khẩu. Hy vọng rằng Việt Nam với lợi thế của mình và định hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng trong những năm tới sẽ thúc đẩy các sản phẩm nông nghiệp của Việt
Nam, không những phong phú về chủng loại, chất lợng tốt, khối lợng và kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng mà còn tạo nên "sức lan toả" mạnh mẽ của sản phẩm nông nghiệp Việt nam trên thị trờng nông sản thế giới.
Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS.TS Đặng Đình Đào và cô Trần Thị Bích Lộc- Phó vụ tr- ởng Vụ Kế hoạch Thống kê - Bộ Thơng Mại. Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sự giúp đỡ quý báu đó.
Danh mục tài liệu tham khảo
I. Sách:
1. Giáo trình kinh tế thơng mại : PGS. TS Đặng Đình Đào 2. Giáo trình thơng mại Quốc tế : PGS TS Nguyến Duy Bột 3. Giáo trình Marketing thơng mại : TS Nguyễn Xuân Quang. 4.Giáo trình kinh tế ngoại thơng : PGS TS Nguyến Duy Bột 5. Giáo trình QTDNTM : PGS TS Nguyễn Thừa Lộc 6. Giáo trình QTDNXK : PSG TS Nguyễn Chí Thành.