Các thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. (Trang 60 - 61)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu mặt hàng nông sản chủ lực của

4.Các thị trờng xuất khẩu của Việt Nam

Có thể nói, thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng. Trong vài năm đầu xuất khẩu gạo Việt Nam phải bán qua trung gian, thị trờng không ổn định. Năm 1991 gạo Việt Nam xuất khẩu trên 20 nớc, năm 2001 đã xuất khẩu trên 50 nớc và có mặt cả 5 Châu lục. Thị trờng xuất khẩu gạo lơna nhất của Việt Nam phải tiếp đến là khu vực Châu á 47%, kể đến là khu vực Châu Phi 30%, khu vực Trung Đông 9% và 7% sang Châu Mỹ. Những nớc nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam Indonesia 39%, CuBa 8%, Philippin 6,47%, Malaysia 6,7%, Iran 4,62%, Peru 4,5%, Iraq 18%, Srilanca 2,47%, Senegan 1,57%

Biểu II.17: Thị trờng tiêu thụ gạo (1995 -2001)

(% so vơí tổng số lợng xuất khẩu năm đó)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Châu á 66,00 33,30 31,00 73,00 54,46 45,16 47,00 Châu Phi 17,00 31,00 42,00 7,60 23,67 26,27 30,00 Trung Đông 6,00 19,00 15,00 11,00 12,52 17,51 9,00 Châu Mỹ 11,00 15,70 9,00 3,10 5,54 5,19 7,00 Thị trờng khác - 1,00 3.00 4,00 3,81 5,86 7,00

Nguồn: Bộ thơng mại

Nh vậy thị trờng của Việt Nam vẫn là Châu á, Châu Phi – nơi nhập gạo chất lợng thấp. Việt Nam có sức cạnh tranh ở thị trờng này với u thế giá rẻ

Năm 2002, cả nớc dự kiến sản xuất 32 triệu tấn lúa, tăng 2%, trong đó gạo hàng hoá xuất khẩu khoảng 3,7 triệu tấn, tăng 4,2% so với 2001. Dự kiến thị trờng xuất khẩu gạo trong năm 2002 nh sau:

Biểu II.18: Thị trờng nhập khẩu gạo Việt Nam dự kiến năm 2002

Thị trờng Năm 2001 Năm 2002 Châu á 1.700 2.200 Indonesia 600 900 Philippin 600 600 Malaysia 220 250 Singapore 50 100 Châu Phi 850 1.000 Trung Đông 520 150 Irắc 430 150 Châu Mỹ 280 280 Cuba 250 250 Châu Âu 300 300 Ba lan 100 90

Liên Bang Nga 200 110

Thị trờng khác 50 70

Tổng 3.700 4.000

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Việt Nam cần ra sức duy trì các thị trờng tiêu thụ với khối lợng lớn, tơng đối ổn định là Philippin, Indonesia, Malaysia, Cuba,Irắc Ngoài ra Việt Nam…

cần tiếp tục mở rộng chủ yếu những thị trờng đòi hỏi chất lợng cao cấp nh thị tr- ờng Nhật bản, EU. Đối với thị trờng khu vực Châu Phi, cần đẩy mạnh việc ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc khu vực này nh đã làm trong năm 2000 – 2001. Đối với thị trờng SNG, Đông Âu và Bắc Triều Tiên, tiếp tục đẩy mạnh việc bán gạo vào các thị trờng này, nhất là thông qua thị trờng Nga để vào các nớc SNG khác

Tuy nhiên trong quá trình mở rộng thị trờng và tìm kiếm thị trờng mới Việt Nam cũng bị mất một số thị trờng. Nguyên nhân là do Việt Nam cha gây đợc lòng tin đối với bạn hàng, cha hình thành đợc mối quan hệ gắn bó lâu dài và mật thiết. Các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn làm ăn theo kiểu “manh mún”, “ chộp giật”, cha có sự liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu nên thờng làm ảnh hởng đến uy tín xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới. Do vậy, Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp ngoại thơng cần đổi mới cách nghĩ, cách làm để phù hợp với cách thức hiện đại, nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. (Trang 60 - 61)