IV. Một số biện pháp cụ thể khác
3. Chính sách thuế
Còn rất nhiều bàn cãi xung quanh cách tính thuế VAT của Việt Nam, cùng một mặt hàng nhng có khi bị tính thuế nhiều lần, để tránh sự trùng lắp cần có sự sửa đổi, hoàn thiện chính sách thuế từ các cấp ban ngành có thẩm quyền, tránh thiệt hại cho ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp tham gia tạo nguồn xuất khẩu.
Nghị định 79/2000/NĐ- CP ngày 29/12/2000 đã quy định chi tiết thi hành luật thuế giá trị gia tăng, phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo cách khấu trừ thuế đợc tính nh sau:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp =
Thuế VAT đầu ra –
Thuế VAT đầu vào đ- ợc khấu trừ Trong đó:
Thuế VAT đầu ra = Giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế bán ra * Thuế suất VAT của hàng hoá dịch vụ đó.
Thuế VAT đầu vào = Tổng số thuế VAT ghi trên hoá đơn VAT mua hàng hoá, dịch vụ.
Với các trờng hợp khi mua hàng hoá đã đợc tính thuế đầu vào thì khi áp dụng thuế giá trị gia tăng thì đợc hoàn trả lại thuế đầu vào. Trong trờng hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nông sản cha qua chế biến của ngời sản xuất mà không có hoá đơn VAT sẽ đợc tính khấu trừ thuế VAT đầu vào theo tỷ lệ % tính trên giá trị hàng hoá mua vào. Nhng việc khấu trừ thuế không đợc áp dụng đối với các cơ sở mua để sản xuất hàng xuất khẩu và kinh doanh thơng nghiệp. Do sự quản lý không đủ chặt chẽ của các cơ quan thuế cũng nh sở của luật thuế cho nên có nhiều doanh nghiệp, cá nhân tham gia kinh doanh không thực hiện đúng những thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, lập sổ kế toán và giữ chứng từ, hoá đơn liên quan đến việc tính thuế đã gây khó khăn cho các cơ quan tính thuế. Ngoài ra, còn rất nhiều cơ quan cố tình nộp
chậm hoặc không nộp thuế, tình trạng khai man ( khi tăng thuế đầu vào để đợc khấu trừ), trốn thuế (buôn lậu) thờng xuyên xảy ra gây thiệt hại cho ngân sách nhà nớc.
Chính vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu thực sự có hiệu quả, các cơ quan, ban ngành có thẩm quyền cần nhanh chóng hoàn thiệt chế độ tính thuế và áp thuế cho phù hợp. Với mọi loại thuế gián thu, kể cả thuế nhập khẩu phảI đợc hoàn lại cho tất cả các doanh nghiệp tham gia cung ứng nguyên liệu, phụ liệu đầu vào cho xuất khẩu, các doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu đợc u tiên hoàn nhanh thuế VAT đã nộp ở khâu đầu vào không qua 20 ngày kể từ khi doanh nghiệp hoàn tất thủ tục hải quan về xuất khẩu. Việc tính thuế nhập khẩu cần thể hiện sự khuyến khích cho cả các công cụ và dụng cụ sản xuất hàng xuất khẩu.
IV.8. Đào tạo cán bộ và chính sách khoa học công nghệ
Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, khoa học công nghệ đãđóng góp tới 30 – 40% tăng trởng sản lợng nông nghiệp trong thời gian vừa qua và ngày càng khẳng định rõ vai trò, vị trí quan trọng, là động lực trực tiếp của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp
Trong thời gian tới “ chính sách khoa học công nghệ” trong nông nghiệp cần tạo ra bớc chuyển biến mới để đáp ứng nhu cầu của chiến lợc cạnh tranh nông sản trên thị trờng
• Tập trung đầu t cho khoa học công nghệ cơ bản và ứng dụng, thực hiện các chơng trình nghiên cứu giống (lai tạo, chọn lọc, nhập nôi,) quốc gia, tạo một bớc có tính “ đột phá” về năng suất, chất lợng, phát triển công nghệ sau thu hoạch, nghiên cứu kinh tế, thị trờng
• Có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo các lĩnh vực u tiên
• Tăng cờng công tác khuyến nông, đa nhanh và trực tiếp đến ngời sản xuất (hộ nông dân)
• Kiện toàn và sắp xếp hệ thống công nghệ khoa học để phát huy sức mạnh trí tuệ của các đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Tăng cờng đầu t trang bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học
• Đổi mới công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện cơ chế đấu thầu trong các đề tài nghiên cứu
• Có quy hoạch vàkinh phí đào tạo đội ngũ nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nớc
IV.9. Đẩy mạnh đầu t và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ
Trớc mắt cũng nh lâu dài cần tập trung cho công tác nghiên cứu lai tạo giống, tạo ra những giống có năng suất, chất lợng cao phục vụ chế biến và xuất khẩu
• Đối với lúa, hiện nay đã đa vào sản xuất trên 100 giống lúa mới khác nhau và đợc gieo trồng tới 80 – 90% diện tích gieo trồng lúa của cả nớc, đã góp phần đáng kể làm tăng sản lợng lơng thực. Việc lựa chọn cơ cấu thích nghi trên các vùng sinh thái là cần thiết, song do yêu cầu thị trờng gạo thế giới là hạt dài, trừ Nhật bản mua hạt tròn nhng không nhiều, do vậy cần tăng cờng công tác nghiên cứu về giống để có giống đáp ứng xuất khẩu theo tiêu chuẩn (chiều dài hạt gạo + 7mm; chiều dài/chiều rộng >3; gạo trong, nấm (điểm) bạc bụng cho phép 0 –1mm ) để nâng cao sức cạnh tranh về gạo trên thị trờng
• Đối với cà phê, do chất lợng hiện nay không đồng đều, cần thực hiện chơng trình lai ghép cải tạo rộng lớn trong sản xuất, thay thế cơ bản diện tích số cây cho năng suất thấp quá nhỏ và bệnh rỉ sắt bằng cây đầu dòng đã đợc đánh giá tốt, bên cạnh đó nghiên cứu tạo giống cà phê chè và giống lai mới có chất l- ợng để tăng giá trị trên thị trờng và chất lợng cà phê tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.
• Đối với cao su, những giống mới đa vào từ năm 1994 trở lại đây, nhất là giống lai tạo trong nớc, tỏ ra có tiềm năng năng suất cần đợc tiếp tục và phát triển. Vấn đề quan trọng là cải tạo các vờn cao su già cần đợc thanh lọc giống, cây kém chất lợng đồng thời tuyển chọn giống cao su cho các vùng mới.
Tóm lại: Việt Nam có nhiều lợi thế và tiềm năng về sản xuất một số nông sản xuất khẩu có giá trị, trên qui mô lớn và có sức cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới nhờ có những lợi thế so sánh vốn có. Song để khai thác có hiệu quả, đòi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế – tổ chức – kỹ thuật đặc biệt trong điều kiện có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt đang đặt ra cho sản xuất những vấn đề có tính thách thức lớn. Do vậy một mặt đòi hỏi phải có sự quan tâm đồng bộ về nhiều mặt của Nhà nớc để tạo dựng cho ngành xuất khẩu nông sản có vị thế và sức mạnh.