Biện pháp về tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. (Trang 77 - 78)

II. Biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông sản

2. Biện pháp về tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu:

Đối với các vùng sản xuất tập trung nông sản xuất khẩu, khuyến khích hình thành các kênh tiêu thụ dài, sâu và rộng với cấp độ lu thông tiêu thụ hàng hoá lớn đủ sức cạnh tranh. Tức là sự gắn kết trở thành những nền kinh tế kỹ thuật từ Trung ơng đến hộ, trên các mặt sản xuất, kỹ thuật, vốn, công nghệ và thị trờng, tạo ngành hàng và nguồn hàng, bạn hàng, đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng thế giới. đông thời hạn chế độc quyền bằng việc mở rộng các đầu mối xuất khẩu, có cả thành phần kinh tế t nhân và công ty đa quốc gia tham gia trực tiếp xuất khẩu một cách độc lập và bình đẳng. Do đó phải tổ chức hệ thống thơng mại trung gian, tránh các biểu hiện “ nhiễu kênh, nhiễu sóng” gây thiệt hại cho sản xuất và tiêu dùng, khuyến khích sự liên kết giữa thơng mại chế biến và cơ sở sản xuất.

Các công ty đợc chọn làm đầu mối xuất khẩu phải chứng minh đợc năng lực chế biến đạt tiêu chuẩn nhất định, năng lực kho tàng và hệ thống đại lý mua gom trực tiếp đến từng hộ nông dân thông qua hợp đồng. Trên cơ sở tổ chức lại hệ thống thơng mại trung gian sẽ khuyến khích các công ty kinh doanh xuất khẩu mở rộng hệ thống đại lý, giảm đầu mối thơng mại trung gian kinh doanh theo kiểu chụp giật đầu cơ trục lợi làm rối loạn thị trờng. Xác định và quy định các tỏ chức thơng mại trung gian, từ đó phải có sự hỗ trợ hớng dẫn nông dân sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Đối với những nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa ở các vùng sản xuất hàng hoá cha phát triển cần chú trọng hình thức lu thông cấp độ vừa và nhỏ tơng ứng với cung cầu của thị trờng, chú trọng kênh tiêu thụ trực tiếp thông qua “ chợ, các cụm kinh tế thơng mại – dịch vụ – chế biến” trong nông thông và trong vùng, từ đó khuyến khích hình thành và phát triển các kênh tiêu thụ dài, rộng và sâu trên quy mô lớn hơn.

Đối với vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến nông sản, khuyến khích các công ty chế biến, thơng mại mở rộng đại lý thu gom nông sản nguyên liệu dới hình thức hợp đồng với nông dân, mở rộng đại lý tiêu thụ sản phảm, từng bớc mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, góp phần ổn định điều hoà thị trờng toàn quốc.

Trong những năm qua, Nhà nớc đã ban hành và có sự điều chỉnh bổ xung các luật và pháp luật: về thuế xuất khẩu nhập khẩu, luật Hải quan, luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty cổ phần, luật hợp tác xã,... là bớc tiến bộ, tạo môi tr- ờngthuận lợi cho sự hoạt động thơng mại. Song để tạo lập nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh bình dẳng, về mặt luật pháp còn nhiều nội dung cần phải đợc

nghiên cứu nh: luật thơng mại, luật chống độc quyền và đầu cơ, luật bảo vệ ngời tiêu dùng,... và hiện nay chúng ta còn thiếu.

Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ dẫn đến thời vụ trong thu hoạch và trao đổi nên “ cung, cầu” không ăn khớp làm cho thị trờng luôn không có sự cân bằng. Chính phủ với chức năng điều hành vĩ mô nền kinh tế cần chủ động can thiệp vào những lúc cung cầu có biến động mạnh nh: Lập quỹ bình ổn gia cả, hỗ trợ lãi suất tiền vay để mua nông sản dự trữ lu kho, ổn định cung cầu của thị trờng và bảo vệ quyền lợi của ngời sản xuất và tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w