Đặc điểm về một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. (Trang 30 - 34)

I. Đặc điểm về những mặt hàng nông sản phẩm vàthị trờng xuất

I.1.Đặc điểm về một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam

Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực là những mặt hàng có vị trí đáng kể trong tổng giá trị kim ngạch của đất nớc và có ảnh hởng ít nhiều trên thơng tr- ờng quốc tế. Nếu tính các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu USD/năm trở lên không ngừng tăng từ sáu nhóm mặt hàng năm 1991 tăng lên 14 nhóm mặt hàng trong các năm 1998, 1999. Đó là lạc nhân, cao su ,cà phê, hạt tiêu, hạt điều, than đá, dầu thô, thuỷ sản, rau quả, hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ. Nếu tính đạt kim ngạch từ 100 triệu USD/năm trở lên thì số mặt hàng này năm 1991 chỉ có 4, năm 1999 đã lên tới 11

Trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh của các vùng sinh thái và các địa phơng trong cả nớc, đã hình thành đợc nhiều vùng chuyên canh sản xuất nông sản xuất khẩu có quy mô lớn nh: lúa gạo vùng ĐBSCL, ĐBSH; Cà phê vùng Tây Nguyên, Cao su vùng ĐNB, Chè vùng miền núi, trung du phía Bắc, Cây có dầu vùng Duyên Hải Miền Trung và một số cây ăn quả đặc sản…

Trong chuyên đề này em chỉ đi sâu vào nghiên cứu 5 mặt hàng nông sản chủ lực: Gạo, Cà phê, Điều, Cao su, Chè. Trong đó (trừ mặt hàng chè) còn lại đều đạt kim ngạch trên 100 triệu USD/Năm

1. Gạo

Sản xuất lơng thực là ngành sản xuất chính và quan trọng của nớc ta. Từ chỗ thiếu lơng thực triền miên, phải nhập khẩu bình quân hàng năm khoảng 0,5 triệu tấn gạo. Từ năm 1989 đến nay đã sản xuất đủ lơng thực tiêu dùng trong n- ớc và có khối lợng xuất khẩu ngày càng tăng, đứng thứ 2 trên thế giơí về xuất khẩu gạo ( năm 1999 đặt 4,5 triệu tấn) sản lợng thực tăng bình quân 0,8- 1,0 triệu tấn/năm, tăng nhanh và khá ổn định trên cả ba mặt: diện tích, năng suất, chất lợng và hiệu quả

Trên thế giới, thị trờng nhập khẩu gạo chia làm hai mảng với đặc tính hoàn toàn khác nhau. Mảng thứ nhất là các thị trờng nh: Trung Đông, Nam Mỹ, Châu á,Châu Phi thờng nhập khẩu gạo với chất lợng thấp và sức mua yếu. Mảng thứ hai là các thị trờng: Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Singapore thờng nhập khẩu gạo với chất lợng cao và sức mua lớn. Hơn mời năm nay Việt Nam cha có vị thế vững chắc trên các thị trờng tiêu thụ gạo cao cấp. Do hạn chế về mặt chất lợng nên thị trờng tiêu thụ gạo chủ yếu của Việt Nam vẫn là thị trờng Châu á, Châu Phi với tỷ trọng 79% tổng lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, trong đó ba nớc nhập khẩu chủ yếu: Indonesia, Philippin, Malaisia. Thị trờng Châu Âu chỉ

nhập khẩu khoảng 13% lợng xuất khẩu của Việt Nam và số lợng sang Châu Mỹ chỉ có 8% với ba nớc nhập khẩu chủ yếu là Mỹ, Cu Ba, Barazil. Thêm vào đó xuất khẩu gạo của Việt Nam hầu hết là qua trung gian nên cha tạo đợc bạn hàng vững chắc.

Trong lĩnh vực thị trờng gạo xuất khẩu của Việt Nam có một sự kiện rất đáng quan tâm, đó là từ quí II năm 1994, Việt nam đã xuất khẩu gạo sang Mỹ, thị trờng hàng năm luôn giữ vị trí thứ hai trong nhập khẩu gạo của thế giới, một thị trờng khó tính với hệ thống pháp luật kinh tế, thơng mại đòi hỏi rất nghiêm ngặt

Thị trờng xuất khẩu gạo Việt Nam đợc mở rộng đã xuất khẩu trên 50 nớc, khắp các Châu lục, chiếm tới 20% thị phần gạo thế giới, nhng mua với số lợng lớn và ổn định chỉ có 8 – 9 bạn hàng (chiếm 15 – 18% trong tổng số bạn hàng quan hệ và mua gạo của Việt Nam ). Trong đó có 4 bạn hàng là Châu á ( Singapore, Phillipin, Malaisia, Hong Kong); hai bạn hàng Châu Âu ( Thuỵ Sĩ, Hà Lan): Trung Đông (irắc); Mỹ.

Thái Lan và Việt Nam vẫn là hai đối thủ cạnh tranh chính trên thị trờng xuất khẩu gạo và đang giữ vị trí nhất, nhì về xuất khẩu gạo. Gần đây, vào 20/9/2000 Thái Lan và Việt Nam đã kí biên bản ghi nhớ về việc thành lập quỹ gạo xuất khẩu chung nhằm tránh hiện tợng giảm giá mang tính cạnh tranh và góp phần bình ổn giá gạo.

2.Cà phê

Cà phê của Việt Nam đã trải qua bao thăng trầm, đến nay đã xác định đúng vị trí và trở thành mặt hàng mũi nhọn ,có tính chiến lợc trong xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Diện tích trồng cà phê nhiều nhất là vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, chiếm tới 80-90% diện tích và từ 85-98% sản lợng cà phê của cả nớc. Việt Nam là một trong 3 nớc sản xuất cà phê lớn nhất khu vực. Trong những năm gần đây sản xuất cà phê đã có những tiến bộ vợt bậc có tính ‘bùng nổ‘ đặc biệt là năng suất rất cao so với thế giới. Năm 1998 Việt Nam đã chính thức ra nhập tổ chức Quốc tế cà phê (ICO). Hiện nay ta đã thành lập đợc 3 trung tâm lớn về giống cà phê ở 3 miền. Trong cơ cấu cà phê chủ yếu là cà phê Robusta chiếm 70% diện tích tập trung ở vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, còn lại cà phê chè (Arabica) chiếm 30%. Vùng cà phê Tây Nguyên là vùng chuyên canh tập trung lớn nhất của cả nớc gồm 4 tỉnh (Đaklak, Gia Lai, Con Tum, Lâm Đồng ) có tới 55% diện tích và 60% sản lợng so với cả nớc, chất l- ợng cà phê thơm ngon đợc thị trờng thế giới a thích.

Sản xuất cà phê chủ yếu là để xuất khẩu, mặt khác cà phê là cây trồng có ý nghĩa về nhiều mặt kinh tế –Xã hội trên đất đồi núi và Tây Nguyên. Góp

phần giải quyết vấn đề lao động – việc làm nông thôn, góp phần vào công tác định c, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái...

Về lĩnh vực thị trờng xuất khẩu, trớc những năm 90, thị trờng tiêu thụ cà phê chủ yếu là Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu theo các Hiệp Định, đến nay cà phê Việt Nam đã có mặt tới 59 nớc trên thế giới. Trong đó khoảng 75- 80%kim ngạch đợc xuất khẩu trực tiếp sang 30 nớc. Đặc biệt cà phê Việt Nam đã xâm nhập đợc các thị trờng có sức mua cao nh thị trờng Mỹ, Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Anh Trong đó Mỹ đã trở thành khách hàng lớn số 1 mua cà phê của ta. …

Trong những năm qua, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã tăng lên liên tục và mạnh mẽ cả về khối lợng và giá trị, bình quân tăng khoảng 20%/năm, vào lức cao điểm đã đạt 500 triệu USD/năm về kim ngạch.

Tại một cuộc hội thảo mới đây Chính phủ tổ chức bàn về việc vạch ra kế hoạch phát triển cho ngành cà phê mà các đại biểu cho rằng: Việt Nam cần phải có một Uỷ ban quốc gia chuyên trách về quản lý hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê. Các đại biểu cho rằng cà phê sẽ vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong 5 đến 10 năm tới.

Mục tiêu đến 2010 Việt Nam sẽ có khoảng 450 ngàn ha trồng cà phê trong đó có khoảng 100 ngàn ha trồng cà phê Aabica cho sản lợng trên 800 ngàn tấn và đạt giá trị xuất khẩu khoảng 1,2 tỷ USD.

3. Điều

Đây là cây trồng thuộc vùng đất cát ven biển, có thể chịu hạn rất cao trồng trên các vùng đất khó khăn nh vùng DHMT, Nam Bộ, Đông Nam Bộ. Tr- ớc đây chỉ là cây trồng làm bóng mát, ngày nay Điều đã trở thành cây công nghiệp có tiềm năng kinh tế và có giá trị xuất khẩu cao. Với sự hỗ trợ của nhà nớc cộng với sự đầu t của nhân dân sản xuất, điều đang phát triển nhanh, hình thành từng vùng sản xuất tập trung dọc tuyến ven biển DHMT và Đông Nam Bộ

Năm 1980 cả nớc mới có 30.000 ha điều, đến năm 1999 đã có 255.000 ha, trong đó180.000ha cho thu hoặch với sản lợng 140 ngàn tấn hạt điều thô. Trong vòng 20 năm diện tích điều tăng gấp 8,3 lần , sản lợng tăng gấp 9 lần. Cây điều đã hình thành nhữnh vùng sản xuất lớn nh: vùng Đông Nam Bộ 149.000ha, chiếm gần 60% diện tích, vùng DHMT 61.000ha chiếm 24%, vùng Tây Nguyên 27.000ha chiếm 11%, vùng ĐBSCL 13.000ha chiếm khoảng 5% diện tích điều của cả nớc

Khi hạt điều nhân trở thành một loại nông sản xuất khẩu có giá trị và đợc thị trờng thế giới a chuộng ,hạt điều của Việt Nam nhanh chóng có một vị trí

cao trong số các nớc xuất khẩu điều chính trên thế giới. Hiện nay với khối lợng xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau ấn Độ

Theo dự báo của các chuyên gia kinh tế ,nhu cầu tiêu thụ điều trên thế giới trong những năm tới rất cao, khoảng 150-200 ngàn tấn mỗi năm. Dự kiến nhập khẩu mặt hàng nhân điều và dầu vỏ điều nhiều nhất vẫn là các nớc phát triển nh :Mỹ, Anh, Đức,Canada. Còn một số thị trờng lớn nh Trung Quốc, ấn Độ lại có nhu cầu nhập khẩu điều thô rất lớn

4.Cao su

Cây Cao su là cây công nghiệp dài ngày đợc trồng từ lâu ở nớc ta, cách đây gần một trăm năm ,vào những năm 1987 lần đầu tiên ở Thủ Giầu Một và Suối Dầu đến nay cây cao su đã phát triển khá ổn định và diện tích ngày một tăng, hình thành vùng sản xuất khá tập trung ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên và còn nhiều diện tích có điều kiện sinh thái thích nghi để trồng và mở rộng cây cao su

Diện tích cây cao su không ngừng đợc mở rộng, trong 20 năm (1976- 1996) về diện tích tăng lên 4,6 lần, sản lợng tăng lên 4,8 lần, năng suất tăng lên 1,5 lần .Trong đó riêng diện tích của hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên chiếm tới 76% so với diện tích của cả nớc .Nhng so với các nớc trên thế giới và trong khu vực ,thì diện tích và sản lợng của Việt Nam chiếm rất nhỏ bé. Sản l- ợng cao su của Việt Nam chỉ bằng 2,6% tổng sản lợng các nớc trong khu vực . Khu vực Châu á, 3 nớc sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất là Malaysia, Indonexia, Thai lan, sản lợng của 3 nớc này khoảng 3,7-3,8 triệu tấn gấp 25 lần lợmg cao su Việt Nam. Tuy vậy mặt hàng cao su vẫn đợc xác định là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của Việt Nam

Trong vòng 20 năm qua, toàn ngành đã sản xuất hơn 110 vạn tấn mủ khô, xuất khẩu trên 90 vạn tấn với giá trị xuất khẩu khoảng 75 triệu USD, đứng thứ 6 trong số những nớc xuất khẩu cao su tự nhiên lớn nhất thế giới

5. Chè

Theo tài liệu của tổ chức FAO đánh giá đến năm 1997, Việt Nam là nớc đứng thứ 10 trên thế giới về sản xuất và xuất khẩu chè. Do điều kiện tự nhiên sinh thái thuận lợi, mặt khác chè càng ngày đợc khẳng định vị trí quan trọng và đợc thế giới a chuộng. Vùng sản xuất tập trung chè lớn nhất của Việt Nam là vùng Trung du – Miền núi phía Bắc và Lâm Đồng (Tây Nguyên) chiếm tới 75% diện tích chè của cả nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngành sản xuất chè ngày một phát triển cả về diện tích, năng suất, sản l- ợng. Diện tích tăng bình quân 3,3%/năm, đặc biệt hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong giai đoạn (1996 – 2000) đã có bớc tiến bộ rõ rệt. Sản lợng và kim ngạch tăng kha nhanh ( sản lợng tăng 11,2%/năm, kim ngạch tăng 12,8%/năm – lớn hơn tốc độ tăng sản lợng xuất khẩu ). Hiện tại theo đánh giá của FAO, thị phần xuất khẩu chè của Việt Nam chiếm 3,5% thị trờng thế giới.

Chè của ta tiêu thụ khá rải rác từ Irắc, Li bi, Angêri đến Anh, Ba lan, Nga, Nhật Bản, Hồng kông, Đài Loan, Mỹ Trong đó cần nỗ lực tăng tỷ trọng…

chè chất lợng cao cho các thị trờng khó tính nh: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Đông, đi đôi với việc tăng cờng hợp tác đóng gói tại Nga để đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trờng này.

Một phần của tài liệu Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. (Trang 30 - 34)